Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 36 Kiểm tra học kì I
A/ Mục tiêu:
1) Kiến thức: Ôn lại những khái niệm cơ bản đã học trong học kì I:
- Biết đợc cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
- HS đợc củng cố các công thức chuyển đổi đã học về khối lợng , thể tích và lợng chất. - Biết giải các bài toán có liên quan đến tỉ khối của chất khí
2) Kĩ năng: HS tiếp tục đợc rèn luyện kỹ năng sau: - Kĩ năng lập CTHH của hợp chất
- Kĩ năng tính hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất. - Kĩ năng lập phơng trình phản ứng hoá học,
- Kĩ năng tính toán và giải các bài toán hoá học
3) Thái độ: Giúp HS có lòng say mê, hứng thú học tập bộ môn.
B/ Ph ơng pháp dạy học:
Kiểm tra viết
C/ Chuẩn bị của GV và HS:
HS ôn lại các kiến thức cơ bản theo đề cơng
D/ Hoạt động dạy học:
I/ Tổ chức: 8A 8B 8C 8D
... II/ Kiểm tra: Tiến hành trong giờ
III/ Bài mới :
Phần I: Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các hiện tợng sau, hiện tợng nào là
hiện tợng vật lí:
A.Giấy cháy thành than
B.Vôi sống tác dụng với nớc biến thành vôi tôi C.Nớc trong ao, hồ bị bốc hơi biến thành hơi nớc D.Sắt bị gỉ biến thành gỉ sắt
Câu 2: Biết rằng hoá trị của nguyên tố Ca là II, hoá
trị của nguyên tố Al là III. Nhóm các công thức oxit đợc viết đúng là:
A. CaO2 ; Al2O3 B. Ca2O ; Al2O3 C. CaO ; Al4O6 D. CaO ; Al2O3
Câu 3: Hiđro và oxi tác dụng với nhau tạo thành n-
ớc. Phơng trình hoá học nào sau đây đã viết đúng: E. H2 + O2 → H2O
F. 2H2 + O2 → 2 H2OG. H2 + O → H2O G. H2 + O → H2O H. 4H + O2 → 2 H2O
Câu 4: Số mol CO2 có trong 8,8g CO2 là: A. 0,1 mol
B. 0,2 mol C. 0,3 mol
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít
Câu 6: Thành phần phần trăm về khối lợng của
nguyên tố oxi trong hợp chất CuO là: A. 20% B. 30% C. 40% D. 50% Câu 7: Ghép tính chất ở cột II với chất khí ở cột I cho phù hợp. Cột I Cột II Khí H2 Nặng hơn không khí và làm đục nớc vôi trong Khí CO2 Duy trì sự cháy và sự sống Khí O2 Có tỉ khối đối với khí H2 bằng
32
Khí SO2 Nhẹ nhất trong các chất khí
Phần III: Tự luận
Câu 7: Có thể thu khí Amoniac NH3 vào bình bằng cách đặt đứng bình hay đặt ngợc bình? Giải thích tại sao?
Câu 8: Hãy tính xem 6,72 lít khí SO2 (ở đktc): a) Là bao nhiêu mol khí SO2?
b) Là bao nhiêu gam khí SO2? c) Là bao nhiêu phân tử khí SO2?
Chơng IV: oxi – không khí
Tiết 37. tính chất của oxi
KHHH: O NTK: 16 CTPT: O2 PTK: 32
A/ Mục tiêu:
1)Kiến thức: HS nắm đợc:
- Trong điều kiện thờng về nhiệt độ và áp suất, oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nặng hơn không khí.
- Khí oxi là một đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất, oxi chỉ có hoá trị II.
2) Kĩ năng: HS viết đợc phơng trình phản ứng của khí oxi với lu huỳnh, phôtpho, sắt Nhận biết đợc khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số hoá chất trong oxi.
3) Thái độ: Rèn luyện cho HS có kỹ năng thành thạo khi sử dụng dụng cụ, hoá chất thí nghiệm và giáo dục tính cẩn thạn khi làm thí nghiệm.
B/ Ph ơng pháp dạy học:
Thuyết trình – Thí nghiệm nghiên cứu
C/ Chuẩn bị của GV và HS:
- Lọ đựng khí oxi
- Dụng cụ: muôi sắt ,đèn cồn
- Hoá chất: lu huỳnh, phôtpho đỏ
D/ Hoạt động dạy học:
I/ Tổ chức: 8A 8B 8C 8D
... II/ Kiểm tra: Dành thời gian giới thiệu chơng.
III/ Bài mới: GV giới thiệu:
Oxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất (chiếm khoảng 49,4 % khối lợng vỏ Trái Đất).
- Đơn chất: Oxi có trong không khí
- Hợp chất: oxi có trong nớc, đờng, đất đá, cơ thể ngời, động vật và thực vật
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
Tính chất vật lí của oxi
GV yêu cầu HS quan sát lọ đợng khí oxi đã thu sẵn, nhận xét về màu sắc,
mùi vị của oxi?
- 1 lít nớc ở 200C hoà tan đợc 31 ml khí oxi. Vậy khí oxi là chất tan nhiều hay ít tan trong nớc?
- Khí oxi nặng hay nhẹ hơn không khí?
2/ ?
O kk
d =
-Em hãy kết luận về tính chất vật lí của oxi?