C/ Chuẩn của giáo viên và HS
2) Chuẩn bị tranh vẽ: sơ đồ tợng trng cho phản ứng hoá học giữa khí oxi và hiđrô (hình 2,5 (sgk trang 48 )
(sgk trang 48 ) .
3) Bảng phụ có ghi đề của các bài tập vận dụng .
D/ Hoạt động dạy học:
I/ Tổ chức : 8A 8B 8C 8D
...
II/ Kiểm tra :
GV dành thời gian giới thiệu mục tiêu của bài và giới thiệu 2 nhà bác học . III/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung
Hoạt động 1 Thí nghiệm
GV làm thí nghiệm :
- Đặt 2 cốc chứa dd Bariclorua và NatriSunfat lên một bên của cân
Đặt các quả cân vào đĩa bên kia sao cho thăng bằng kim cân .
-Yêu cầu học sinh quan sát và xác định vị trí của kim cân.
GV : Đổ cốc 1 vào cốc 2 .
Quan sát hiện tợng và rút ra kết luận . -Em hãy quan sát vị trí của kim cân ? -Qua thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về tổng khối lợng của các chất tham gia và tổng khối lợng của sản phẩm ?
GV: Đó là nội dung cơ bản của định luật bảo toàn khối lợng .
GV: Gọi HS đọc nội dung định luật (sgk trang 53) .
GV: Em hãy viết phơng trình chữ phản ứng trong thí nghiệm trên biết sản phẩm của phản ứng đó là BariSunfat và Natriclorua . Giả sử ký hiệu khối lợng của mỗi chất là m thì nội dung địmh luật BTKL đợc thể hiện bằng biểu thức nào ?
Giả sử có phản ứng tổng quát giữa chất A và chất B tạo ra chất C và D thì biểu thức của định luật đợc viết nh thế nào ?
1) Thí nghiệm :
HS: Kim cân ở vị trí thăng bằng . HS: Hiện tợng:
Có chất rắn màu trắng xuất hiện .
→Đã có phản hoá học xảy ra .
HS: Kim cân vẫn ở vị trí thăng bằng .
HS: Tổng khối lợng của các chất tham gia bằng tổng khối lợng của các sản phẩm .
2) Định luật:
“ Trong một phản ứng hoá học , tổng khối l- ợng của các chất sản phẩm bằng tổng khối l- ợng của các chất tham gia phản ứng ” .
Bariclorua + Natrisunfat → Natri clorua + Barisunfat.
Bariclorua
m +mNatrisunpat=mNariclorua + m sunfat
HS: Viết phơng trình : A+B → C +D
Theo định luật bảo toàn khối lợng ta có biểu thức :
A
m + mB = mC+ mD.
HS: Trong phản ứng hoá học, liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này 48
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có thay đỏi không ?
- Khối lợng của mỗi nguyên tử trớc và sau phản ứng có thay đổi không ?
-Vậy tổng khối lợng của các chất đợc bảo toàn .
-Khi phản ứng hoá học xảy ra , có những chất mới đợc tạo thành nhng vì sao tổng khối lợng của các chất vẫn không thay đổi ?
Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 3,1g
phôtpho trong không khí thu đợc 7,1 g hợp chất điphôpho penta ôxit (P2O5) .
a) Viết phơng trình chữ của phản ứng. b) Tính khối lợng ôxi đã phản ứng. GV: Hớng dẫn :
-Gọi 1 HS viết phơng trình chữ . -Viết biểu thức của ĐLBTKL ?
- Thay các giá trị đã biết vào biểu thức và tính khối lợng ôxi ?
Bài tập 2 : Nung đá vôi ( Canxi cacbonat)
thu đợc 112kg canxiôxit và 88kg khícacbonnic
a) Viết phơng trình chữ của phản ứng. b) Tính khối lợng canxi cacbonat đã
phản ứng .
- GV gọi HS lên bảng làm bài và chấm vở cuả 1 vài học sinh.
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trớc và sau khi phản ứng không thay đổi .(bảo toàn) - Khối lợng của các nguyên tử không đổi .
-Vì trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi , còn số nguyên tử không thay đổi .
3) á p dụng : á p dụng : a) Phơng trình chữ Phôtpho + Ôxi O T →Điphôtphopenta ôxit
b) Theo định luật bảo toàn khối lợng ta có
photpho m + moxi = mDiphotphopentaoxit ⇒ 3,1 + moxi = 7,1 ⇒moxi= 7,1 – 3,1 = 4(g) . Giải . a) Phơng trình chữ Canxi cacbonat O T
→Canxi oxit + Cacbon
ic
b) Theo định bảo toàn khối lợng ta có :
Canxicacbonat m = mCanxioxit+ mCacbonic ⇒ mCanxicacbonat= 112 + 88 = 200kg IV/ Củng cố : - Phát biểu ĐLBTKL. -Giải thích định luật V) HDVN : Làm BT 1,2 ,3 (54) .
Tuần NS: NG:
Tiết 23. Phơng trình hoá học
A) Mục tiêu :
1) Kiến thức ;
- HS biết đợc phơng trình dung để biểu diễn phản ứng hoá học , gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp .
2) kỹ năng :
- Biết cách lập phơng trình hoá học khi biêt s các chất phản ứng và sản phẩm - Rèn luyện kỹ năng lập CTHH .
3) Giáo dục : lòng ham mê, yêu thích bộ môn