Củng cố “ Luyện tập:

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 9 chon bo (Trang 94 - 99)

1) Hãy cân bằng các phơng trình phản ứng hóa học sau và cho biết đâu là phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, sự oxi hoá ?

1) CO2 + CaO →t0 CaCO3 2) SO2 + O2 →t0 SO3 3) SO3 + H2O →t0 H2SO4 4) Fe + O2 →t0 Fe3O4 5) KClO3 →t0 KCl + O2

2) Phân biệt phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp ?

V/ HDVN:

Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5(SGK)

Tiết 42 . không khí sự cháy

A/ Mục tiêu

1) Kiến thức: HS biết không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích gồm 78% Nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác

2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích thí nghiệm

3)Thái độ: Giáo dục HS biết cách bảo vệ không khí trong lành và biết các biện pháp cần phải làm để bảo vệ không khí tránh ô nhiễm.

B/ Ph ơng pháp dạy học:

Thí nghiệm nghiên cứu

C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

- Hoá chất: P đỏ

- Dụng cụ: ống thuỷ tinh hình trụ

- HS: Su tầm các tranh ảnh, t liệu trên sách báo về tình hình ô nhiễm không khí và các biện pháp phòng tránh.

D/ Tiến trình lên lớp :

I) Tổ chức : 8A 8B 8D 8C

... II/ Kiểm tra: Viết phơng trình điều chế oxi trong PTN?

Thế nào là phản ứng phân huỷ? Cho VD? III/ Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1

Tìm hiểu thành phần của không khí

- GV làm thí nghiệm cho HS quan sát, sau đó thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Mực nớc trong ống thuỷ tinh thay đổi nh thế nào khi P cháy ?

+ Chất nào trong ống thuỷ tinh đã tác dụng với P để tạo ra P2O5 bị tan dần trong n- ớc ?

+ Mực nớc trong ống thuỷ tinh dâng lên 1 5 thể tích có giúp ta suy ra tỉ lệ khí oxi trong không khí đợc không ?

+ Tìm dẫn chứng nêu rõ trong không khí còn chứa một ít hơi nớc?

+ Khi quan sát lớp nớc trên mặt hố vôi tôi thấy có màng trắng mỏng do khí CO2 tác dụng với nớc vôi tôi, khí CO2 này ở đâu ra? + Ngoài khí oxi và khí nitơ, các khí khác chiếm thể tích trong không khí là bao nhiêu?

GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp với các

I/ Thành phần của không khí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1) Thí nghiệm:

Kết luận: Không khí là một hỗn hợp khí trong đó khí oxi chiếm khoảng 21% thể tích không khí, phần còn lại hầu hết là khí nitơ. 2) Ngoài khí nitơ và oxi, không khí còn chứa những chất gì khác ?

-Ngoài khí nitơ và khí oxi, trong không khí còn có khí CO2, hơi nớc, khí hiếm Ne, Ar, bụi, khói ( chiếm 1%).

3) Bảo vệ không khí trong lành:

Biện pháp: + Bảo vệ rừng

thông tin, tranh ảnh đã su tầm đợc để nêu sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ không khí tránh ô nhiễm ?

+ Trồng rừng + Trồng cây xanh

IV/ Củng cố “ Luyện tập:

1) Nhắc lại thành phần của không khí ? 2) Làm Bài tập 1(99): Đáp án C

V/ HDVN:

Làm bài tập 2, 7, (99)

Tiết 43 . không khí sự cháy

A/ Mục tiêu

1) Kiến thức:

- HS biết sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hoá chậm cũng là sự oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng.

- HS biết và hiểu điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy, biết cách dập tắt sự cháy bằng một hay cả hai biện pháp là hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dới nhiệt độ cháy và cách li chất cháy với khí oxi.

2) Kỹ năng: Phân biệt đợc sự cháy và sự oxi hoá chậm.

3)Thái độ: Giáo dục cho HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và cách phòng chống cháy.

B/ Ph ơng pháp dạy học:

Giảng giải – vấn đáp

C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

HS: Su tầm thông tin về sự cháy và sự ôxi hoá chậm.

D/ Tiến trình lên lớp :

I) Tổ chức : 8A 8B 8D 8C

... II/ Kiểm tra: Nêu thành phần của không khí ?

Biện pháp để bảo vệ không khí tránh ô nhiễm ? III/ Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1

Tìm hiểu về sự cháy và sự oxi hoá chậm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV giới thiệu định nghĩa về sự cháy. - Em hãy lấy ví dụ về sự cháy ?

- Sự cháy của một chất trong oxi và trong không khí có gì giống và khác nhau ?

- GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu định nghĩa về sự oxi hoá chậm.

- HS lấy ví dụ về sự oxi hoá chậm ?

- Nêu sự giống và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm ?

- GV giới thiệu khái niệm sự tự bốc cháy và giải thích cho HS.

I/ S ự cháy và sự oxi hoá chậm.

1) Sự cháy:

- Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.

VD: lu huỳnh, photpho cháy trong oxi. + Giống: đều là sự oxi hoá

+ Khác: sự cháy trong oxi xảy ra mãnh liệt hơn sự cháy trong không khí.

2) Sự oxi hoá chậm:

- Là sự oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng.

VD: Dao để lâu ngoài không khí sẽ bị gỉ. *) Sự giống và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm :

+ Giống: Đều là sự oxi hoá có toả nhiệt. + Khác:

. Sự cháy: phát sáng

. Sự oxi hoá chậm: Không phát sáng

3) Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy: - Điều kiện phát sinh: - Điều kiện phát sinh:

+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy + Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.

hoặc đồng thời cả hai biện pháp sau:

+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dới nhiệt độ cháy.

+ Cách li chất cháy với khí oxi

IV/ Củng cố:

1) Nhắc lại các khái niệm về sự cháy, sự oxi hoá chậm ?

2) Làm bài tập 6(99): Vì xăng , dầu nhẹ hơn nớc nên nếu đổ nớc vào thì xăng dầu nổi lên trên mặt nớc và lan rộng làm cho đám cháy càng lan rộng. dầu nổi lên trên mặt nớc và lan rộng làm cho đám cháy càng lan rộng.

3) Làm bài tập 7(99):

HD: Đổi 0,5 m3 = 500lít

- Một ngày đêm cần thể tích không khí là: V = 500 .24 giờ = 12000(l)

- Thể tích khí oxi có trong 500l không khí là: 2 500.21 105( ) 100 O V = = l

- Thể tích oxi mà cơ thể nhận đợc trong một giờ là: 105 . 1/3 = 35 (l) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thể tích oxi mà cơ thể nhận đợc trong 24 giờ là: 35 .24 = 840 (l)

V/ HDVN: Làm bài tập SGK

Tiết 44 . bài luyện tập 5 A/ Mục tiêu

1) Kiến thức:

- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm của chơng oxi - không khí: tính chất vật lí, tính chất hoá học của oxi, ứng dụng của oxi, điều chế oxi trong PTN và trong công nghiệp, thành phần của không khí. Một số khái niệm hoá học mới: ôxit, sự oxi hoá, sự cháy, sự oxi hoá chậm, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ.

2) Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán theo CTHH và theo PTHH, đặc biệt là các công thức và PTHH có liên quan đến tính chất, ứng dụng và điều chế oxi.

3)Thái độ: Giúp HS có phơng pháp học tập , bớc đầu biết vận dụng kiến thức hoá học vào thực tế cuộc sống.

B/ Ph ơng pháp dạy học:

Vấn đáp

C/ Chuẩn bị của GV và HS :

HS: ôn tập trớc các khái niệm của bài luyện tập 5

D/ Tiến trình lên lớp :

I) Tổ chức : 8A 8B 8D 8C

... II/ Kiểm tra: Tiến hành trong giờ ôn tập

III/ Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1 Kiến thức cần nhớ

GV dùng phơng pháp đàm thoại, cho HS trả lời các câu hỏi sau:

- Đặc điểm của đơn chất khí oxi ? - Vai trò của oxi?

- Nguyên liệu để điều chế oxi trong PTN ? - Sự oxi hoá là gì ?

- Oxit là gì ?

- Thành phần của không khí ? - Phản ứng hoá hợp là gì ? - Phản ứng phân huỷ là gì?

- Sự khác nhau giữa: phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ ? Sự cháy và sự oxi hoá chậm ? Oxit axit và oxit bazơ ?

HS trả lời Hoạt động 2

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 9 chon bo (Trang 94 - 99)