Luyện tập Củng cố

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 9 chon bo (Trang 42 - 44)

- Nhắc lại định nghĩa về phản ứng hoá học

- Diẽn biến của phản ứng hoá học?

- Làm bài tập 2 (50)

V/ HDVN:

Làm bài tập 1, 2, 3, ( 50)

Tiết 19:phản ứng hoá họcA/ Mục tiêu: A/ Mục tiêu:

1) Kiến thức: HS biết đợc các điều kiện để có một phản ứng hoá học.

2) HS biết các dấu hiệu để nhận ra một phản ứng hoá học có xảy ra hay không.

3) Tiếp tục củng cố cách viết phơng trình chữ , khả năng phân biệt đợc hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học và cách dùng các khái niệm hoá học.

B/ Ph ơng pháp dạy học:

Thí nghiệm quan sát

C/ Chuẩn bị của GV và HS:

GV chuẩn bị dụng cụ và hoá chất cho các thí nghiệm sau:

- Kẽm tác dụng với dung dịch HCl

- Đốt phốtpho đỏ trong không khí

- Cho Nhôm ( sắt ) tác dụng với dd CuSO4

*) Dụng cụ: ống nghiệm : 8 cái Kẹp gỗ : 4 cái Đèn cồn : 4 cái Muôi sắt : 1 cái

*) Hoá chất: Zn ( Al) , dd HCl , P đỏ , dd CuSO4

D/ Hoạt động dạy học:

I/ Tổ chức: 8A 8B 8C 8D

... II/ Kiểm tra:

HS1: Nêu định nghĩa phản ứng hoá học , giải thích các khái niệm chất tham gia, chất tạo thành

HS2: Chữa Bài tập 4 (51)

III/ Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1

Khi nào phản ứng hoá học xảy ra

GV hớng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm: - Cho một mảnh kẽm vào dung dịch HCl →Quan sát hiện tợng

GV: Qua thí nghiệm trên, các em thấy muốn phản ứng hoá học xảy ra nhất thiết phải có điều kiện gì ?

GV bổ xung: Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra dễ dàng và nhanh hơn GV đặt vấn đề: Nếu để 1 ít Photpho đỏ ( hoặc bột than, bột S ) trong không khí thì các chất có tự bốc cháy không ? ( không) GV hớng dẫn HS đốt P đỏ trong không khí và yêu cầu nhận xét, rút ra kết luận ?

- GV: Em hãy liên hệ quá trình chuyển hoá từ tinh bột thành rợu cần có điều kiện gì ? ( cần có men rợu )

GV giới thiệu: Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn nhng không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc.

III/

Khi nào phản ứng hoá học xảy ra

- HT: Có bọt khí xuất hiện, Miếng kẽm nhỏ dần

Nhận xét 1: Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau

Nhận xét 2: Một số phản ứng muốn xảy ra phải đợc đun nóng đến một nhiệt độ thích hợp.

Nhận xét 3: Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác.

Vậy khi nào có phản ứng xảy ra? xảy ra là:

- Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau - Một số phản ứng cần có nhiệt độ

- Một số phản ứng cần có mặt chất xúc tác

Hoạt động 2:

Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra

GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm: - Cho một dây sắt vào dd CuSO4

→Quan sát hiện tợng và rút ra kết luận GV: Qua thí nghiệm này và thí nghiệm kẽm tác dụng với dd HCl, em hãy cho biết làm thế nào để nhận biết có phảm ứng hoá học xảy ra ?

- Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất mới xuất hiện ?

II- Làm thế nào để nhận biết có phản ứng

hoá học xảy ra

Hiện tợng: Trên dây sắt có một lớp kim loại màu đỏ bám vào ( Cu)

Muốn nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra , ta cần dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng. Những dấu hiệu mà ta dễ nhận thấy là: + Màu sắc

+ Tính tan

+ Trạng thái ( ví dụ: Tạo ra chất khí ) Ngoài ra sự toả nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu của phản ứng hoá học xảy ra VD: ga cháy, nến cháy

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 9 chon bo (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w