- Khi nào phản ứng hoá học xảy ra ?
- Làm thế nào để nhận biết có phản ứng xảy ra ?
- Làm Bài tập 5 ( SGK )
V/ HDVN:
- Học bài
- Làm bài tập SGK
- Chuẩn bị giờ sau thực hành, mỗi tổ chuản bị : + Một chậu nớc
+ Que đóm + Nớc vôi trong
Tiết 20: bài thực hành 3A/ Mục tiêu: A/ Mục tiêu:
1) Kiến thức: HS phân biệt đợc hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học. 2) Nhận biết đợc dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra.
3) Tiếp tục rèn luyện cho HS những kỹ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất trong PTN
B/ Ph ơng pháp dạy học:
Thực hành thí nghiệm
C/ Chuẩn bị của GV và HS:
Chuẩn bị cho HS làm 2 thí nghiệm: - Hoà tan và nung nóng KMnO4
- Phản ứng giữa dung dịch nớc vôi trong với khí CO2 và Na2CO3
*) Dụng cụ:
+ Giá thí nghiệm, ống thuỷ tinh, ống hút
*) Hoá chất: dd Na2CO3, dd Ca(OH)2 , thuốc tím KMnO4.
C/ Hoạt động dạy học:
I/ Tổ chức: 8A 8B 8C 8D
... II/ Kiểm tra:
- Phân biệt hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học
- Các dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra ? III/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:
Tiến hành thí nghiệm:
GV kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ hoá chất của HS.
GV nêu mục tiêu của bài thực hành. Các bớc tiến hành gồm:
- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm
- HS tiến hành làm thí nghiệm
- Các nhóm báo cáo kết quả
- HS làm tờng trình cá nhân
- Rửa dụng cụ và dọn vệ sinh
GV hỏi HS:
- Tại sao tàn đóm đỏ bùng cháy ? ( do trong ống nghiệm có oxi)
- Tại sao khi thấy tàn đóm đỏ cháy ta lại tiếp tục đun?( vì lúc đó phản ứng cha xảy ra hoàn toàn )
- Hiện tợng tàn đóm đỏ không cháy nữa nói lên điều gì ?( nghĩa là đã hết khí oxi)
1.Thí nghiệm 1:
Hoà tan và đun nóng KMnO4
a) Cách làm: Với lợng thuốc tím có sẵn của mỗi nhóm chia làm hai phần:
- Phần 1: cho vào nớc đựng trong ống nghiệm 1, lắc cho tan.
- Phần 2: bỏ vào ống nghiệm 2
+ Dùng kẹp gỗ kẹp vào 2/3 ống nghiệm và đun nóng.
+ Đa que đóm còn tàn đỏ vào.
Nếu thấy tàn đóm đỏ bùng cháy thì tiếp tục đun. Khi thấy tàn đóm đỏ không cháy nữa thì ngừng đun và để nguội ống nghiệm.
a) Hiện t ợng:
- ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành dd có màu tím
to
- Vì sao ta ngừng đun ? ( vì phản ứng đã xảy ra xong)
GV hớng dẫn HS làm tiếp thí nghiệm 1: đổ nớc vào ống nghiệm 2 và lắc kỹ. Yêu cầu HS quan sát ống nghiệm 1 và 2 →
Nhận xét và ghi vào bản tờng trình.
GV hỏi: Trong thí nghiệm trên có mấy quá trình biến đổi xảy ra? Những quá trình biến đổi đó là hiện tợng vật lí hay hoá học?
Hãy giải thích ?
- ống nghiệm 2: Chất rắn không tan hết ( còn lại một phần rắn lắng xuống đáy ống nghiệm )
Có ba quá trình biến đổi:
- Quá trình hoà tan thuốc tím ở ống nghiệm 1 là hiện tợng vật lí.
- Quá trình đun nóng thuốc tím ở ống nghiệm 2 là hiện tợng hoá học vì có tạo ra chất mới là khí oxi và chất rắn không tan trong nớc.
- Quá trình hoà tan một phần chất rắn ở ống nghiệm 2 là hiện tợng vật lí Hoạt động 2 Thí nghiệm 2 GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm 2: - Trong hơi thở có khí gì ?( CO2) HS tiến hành GV: trong ống nghiệm 3 và 4 , trờng hợp
nào có phản ứng hoá học xảy ra ? giải thích?
-Dùng ống hút nhỏ 5 10 giọt dd Na2CO3
vào ống nghiệm 3 đựng nớc và nghiệm 5 đựng nớc vôi trong .
Quan sát hiện tợng ?
- Trong nghiệm 3 và 5, ống nào có phản ứng HH xảy ra ? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết ?
- Hãy ghi lại pt chữ của phản ứng xảy ra ở ống nghiệm 2, 4, 5 ?
2) Thí nghiệm 2:
a) Cách làm: Dùng ống hút thổi hơi lần lợtvào ống nghiệm 3 đựng nớc và ống nghiệm vào ống nghiệm 3 đựng nớc và ống nghiệm 4 đựng nớc vôi trong.
b) Hiện t ợng:
- ở ống nghiệm 3 không có hiện tợng gì . - ở ống nghiệm 4: nớc vôi trong vẩn đục ( có chất rắn không tan tạo thành )
HS: ở ống nghiệm 4 có phản ứng hoá học xảy ra vì có chất mới sinh ra ( chất rắn không tan )
HS:
- ống 3 : không có hiện tợng gì
- ống 4: có chất rắn không tan tạo thành ống 5: có phản ứng hoá học xảy ra .
(dấu hiệu của phản ứng là có chất mới sinh ra ( chất rắn không tan trong nớc ) HS: Viết phơng trình ở chữ ống nghiệm 2 Kali pemanganat kali manganat + manganđiôxit + oxi
- ở ống nghiệm 4:
Canxihiđrôxit + cacbon đioxit can xi cacbon nat + nớc .
- ở ống nghiệm 5 :
Canxi hiđrôxit + natri cacbonat Can xi cacbonat + natrihiđrôxit IV: Củng cố - HS làm tờng trình TN - Thu dọn dụng cụ - Nhận xét buổi TH . V : HDVN
- Xem trớc bài “ định luật bảo toàn khối lợng ” 46
Tuần
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 22. định luật bảo toàn khối lợng
A/ Mục tiêu :
1) HS hiểu đợc nội dung định luật , biết giải thích định luật dựa vào sự bảo toàn về khối l ợng của nguyên tử trong phản ứng hoá học.
2) Biết vận dụng định luật để giải thích và làm 1 số bài tập . 3) Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phơng trình chữ cho HS.
B/ Ph ơng pháp dạy học:
Thí nghiệm nghiên cứu