Một quy định tồn tại xuyên suốt trong TTHS là không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội đã có hiệu lưc pháp luật của TA. Do đó việc tham gia của NBC trong vụ án sẽ giúp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo làm rõ những tình tiết để xác định họ vô tội. Đó là việc NBC vận dụng kiến thức pháp luật của mình kết hợp việc đưa ra những đồ vật, tài liệu, chứng cứ để chứng minh người mà mình bào chữa không có tội.
Trong quá trình tố tụng ngoài VKS thưc hiện quyền công tố có chức năng buộc tội thì pháp luật quy định cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền được tư bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa. Trách nhiệm của NBC là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo
góp phần bảo đảm quá trình tố tụng được diễn ra công bằng, nhanh chóng khách quan, không làm oan người vô tội.
Khi NBC đã nhận lời bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trên cơ sở hợp đồng dịch vụ pháp lý hay được cư của CQTHTT yêu cầu đàon luật sư chỉ định trong một số trường hợp được pháp luật quy định thì NBC cũng phải hoạt đợng tích cưc vì lợi ích của người mình bào chữa, chứ không phải bào chữa theo hợp đồng sẽ tham gia tích cưc còn bào chữa được chỉ định thì qua loa sơ sài. Do đó khi NBC tham gia tích cưc vào từng giai đoạn trong quá trình giải quyết vụ án nhất là việc NBC có mặt trong giai đoạn xét xư cũng như có mặt trong các hoạt động tố tụng không những bảo vệ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà còn góp phần giúp cho họ ổn định về tinh thần.
Như vậy sư tham gia của NBC trong quá trình tố tụng là rất quan trọng nhất là ở giai đoạn xét xư. Vì chỉ khi NBC tích cưc tham gia trong giai đoạn tớ tụng thì mới nắm rõ vấn đề, tình tiết vụ án, các chứng cứ có được trong quá trình điều tra, nhất là tại phiên toà tâm lý của bị cáo đang hoang mang cần có người giúp họ bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp. Cùng với sư tham gia của NBC thì khi có những thiếu sót, vi phạm (nếu có) xảy ra từ phía CQTHTT và người tiến hành tố tụng, NBC sẽ kịp thời yêu cầu CQTHTT thưc hiện đúng pháp luật.
Vì vậy, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, NBC cần phải tham gia tích cưc vào các hoạt đợng tớ tụng mà nhất là giai đoạn xét xư tại phiên toà vì chỉ có HDXX mới có quyền tuyên bị cáo có tội hay vô tội.
Cùng với các quyền, pháp luật cũng qui định cho NBC những trách nhiệm nhất định khi tham gia tố tụng. NBC có nghĩa vụ sư dụng những biện pháp do pháp luật quy định để bào chữa, bảo vệ cho bị can, bị cáo.
Để chứng minh theo hướng giảm nhẹ trách nhiệm hình sư, NBC có thể sư dụng các tình tình tiết có lợi về nhân thân, về độ tuổi của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo và vận dụng các tình tiết khác của vụ án hoặc các quy định của
pháp luật nhằm bảo vệ những người này tránh khỏi hình phạt nặng hoặc vượt quá hành vi mà họ đã thưc hiện.
Vai trò của NBC khi tham gia vào quá trình tố tụng không chỉ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà còn góp phần quan trọng vào việc bảo đảm mọi hành vi tố tụng của người tiến hành tố tụng, NTGTT đều tuân theo quy định của pháp luật. Quy định này nhằm đảm bảo mọi hoạt động tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sư đều được diễn ra một cách chính xác và khách quan, đúng theo quy định của pháp luật TTHS, nhằm hướng tới một mục tiêu chung của TTHS là để bảo đảm quá trình tố tụng diễn ra chính xác, khách quan khơng làm oan người vơ tợi, khơng để lọt tợi phạm.
Hoạt đợng bảo vệ tính pháp chế trong TTHS của NBC được thể hiện thơng qua hai nợi dung chính sau đây:
* Thứ nhất, NBC bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa trong Tố tụng hình sự thơng qua việc góp phần bảo đảm tính chính xác của q trình tố tụng
Lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can là hoạt động điều tra nhằm thu thập chứng cứ từ lời khai của người bị tạm giữ, bị can mà pháp luật quy định. Khi lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can thì ĐTV phải giải thích cho người bị tạm giữ, bị can về quyền và nghĩa vụ của họ rồi mới được tiến hành hỏi cung; phải đảm bảo nguyên tắc khách quan, toàn diện, đầy đủ, nghiêm cấm việc bức cung hoặc dùng nhục hình. Khi hỏi cung, nếu ĐTV hoặc Kiểm sát viên bức cung, dùng nhục hình đối với người bị tạm giữ, bị can phải chịu trách nhiệm hình sư theo Điều 299 hoặc Điều 298 Bộ luật hình sư 1999.
NBC tham gia vào vụ án hình sư với vai trò bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Trong quá trình tham gia tố tụng NBC được quyền có mặt khi lấy lời khai, có mặt trong những hoạt động
điều tra khác. Sư có mặt của NBC ở trong các hoạt động điều tra góp phần quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can và góp phần bảo đảm cho các hoạt đợng tớ tụng này được chính xác, khách quan, khơng làm oan người vơ tợi, khơng bỏ lọt tội phạm.
Khi tham gia vào quá trình lấy lời khai, hỏi cung bị can, NBC có quyền hướng dẫn cho người bị tạm giữ, bị can cách trả lời câu hỏi của Điều tra viên, những câu hỏi nào mà họ không nhất thiết phải trả lời ngay (nếu họ chưa nhớ chính xác mà trả lời những câu hỏi đó sẽ rất bất lợi), tránh tình trạng ĐTV ép người bị tạm giữ, bị can trả lời theo hướng họ đã định, chỉ cho người bị tạm giữ, bị can trả lời những câu hỏi như: “ngày, giờ xảy ra vụ án bị can đã có mặt ở hiện trường đúng không?”, “có phải bị can đã thách đố người bị hại không?” hoặc không cho người bị tạm giữ, bị can giải thích ngun nhân tình tiết liên quan đến việc phạm tợi hoặc những tình tiết chứng minh họ không có liên quan đến vụ án. Khi có NBC tham gia thì hạn chế sư vi phạm tố tụng của Điều tra viên. Chẳng hạn như NBC yêu cầu ĐTV cho người bị tạm giữ, bị can được giải thích ngun nhân, đợng cơ, mục đích xảy ra việc phạm tợi (nếu người bị tạm giữ, bị can có thưc hiện hành vi phạm tội) hoặc cho người bị tạm giữ, bị can giải thích, nêu ra những căn cứ ngoại phạm trong lúc xảy ra sư việc. Từ đó góp phần giải quyết đúng đắn vụ án tránh tình trạng truy cứu trách nhiệm sai người, sai tội, bỏ lọt tội phạm.
Ngoài việc được tham gia vào quá trình lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can, NBC còn được quyền gặp mặt bị can, bị cáo đang bị tạm giam. NBC phải thường xuyên gặp gỡ, trao đổi, tiếp xúc với bị can, bị cáo để có thể nắm được đầy đủ các tình tiết của vụ án, các đặc điểm về nhân thân và diễn biến tâm lý, tâm tư, nguyện vọng của bị can, bị cáo. Trên cơ sở đó NBC mới thu thập được những tình tiết gỡ tội, giảm nhẹ tội để bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mợt cách chính xác và đầy đủ nhất. Qua việc gặp gỡ, trao đổi với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, NBC sẽ giải thích những vấn
đề về pháp luật và cũng có thể tác động đến người bị tạm giữ, bị can, bị cáo làm cho họ có thái độ khai báo tốt hơn để có thể được giảm nhẹ trách nhiệm hình sư. Việc gặp gỡ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không chỉ là quyền của NBC mà còn là điều kiện quan trọng đảm bảo sư tôn trọng quyền lợi hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Vì vậy CQTHTT phải tạo điều kiện thuận lợi để NBC gặp gỡ, trao đổi với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
Ngoài việc tham gia hỏi cung, lấy lời khai, NBC còn được quyền tham gia các hoạt động tố tụng khác ở giai đoạn điều tra như: khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tư thi, thưc nghiệm điều tra, khám xét, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sư, bị đơn dân sư, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, đối chất, nhận dạng,… để từ đó thu thập được nhiều chứng cứ nhằm bảo vệ quyền lợi của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, góp phần cho các hoạt đợng tớ tụng được chính xác. Khi có sư tham gia của NBC thì các hoạt động tố tụng sẽ được các CQTHTT, người tiến hành tố tụng thưc thi một cách nghiêm túc, trách tình trạng “tiến hành cho có” dẫn đến kết quả khơng chính xác là ảnh hưởng đến qùn và lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
* Thứ hai, NBC bảo vệ tính pháp chế xã hội chủ nghĩa trong TTHS thơng qua việc góp phần bảo đảm tính khách quan của quá trình tố tụng
Bản chất của hoạt động điều tra, truy tố, xét xư của CQTHTT là luôn luôn phải công minh, mà muốn công minh thì thái độ của ĐTV, KSV, TA phải vô tư, khách quan, không được có những biểu hiện thiên lệch, chỉ cần có một chút biểu hiện thiên lệch, không vô tư là sư thật của vụ án sẽ không được làm sáng tỏ đầy đủ, theo qui định tại Điều 63 BLTTHS việc áp dụng pháp luật không đúng dẫn đến việc ra các quyết định của Toà án khơng khách quan, khơng chính xác nên gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của tổ chức và ảnh hưởng trưc tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Tuy nhiên, khi điều tra, truy tố, xét xư thường có sư không “cân
bằng”, không bình đẳng giữa các CQTHTT, người tiến hành tố tụng với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo và những NTGTT khác do một bên là đại diện công quyền với đầy đủ sức mạnh của quyền lưc, pháp luật, còn một bên là những người bị tình nghi là phạm tội không có những sức mạnh và điều kiện như vậy.
Người tiến hành tố tụng là những người thay mặt Nhà nước có trách nhiệm thu thập chứng cứ và chứng minh tội phạm làm rõ bản chất vụ án. Sư vô tư của họ khi tiến hành tố tụng có ý nghĩa quan trọng góp phần vào việc giải quyết vụ án một cách khách quan nên Bộ luật TTHS coi sư vô tư của người tiến hành tố tụng là nguyên tắc cơ bản. Điều 14 Bộ luật TTHS quy định: “Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng, Điều tra viên, Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKS, Kiểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Toà án không được tiến hành tố tụng hoặc người phiên dịch, người giám định không được tham gia tố tụng, nếu có lý do xác đáng để cho rằng họ không thể vô tư trong khi thưc hiện nhiệm vụ của mình”.
Để bảo đảm sư vô tư, khách quan của những NTHTT, Điều 42 BLTTHS quy định: “Người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi, nếu:1. Họ đồng thời là người bị hại, nguyên đơn dân sư, bị đơn dân sư; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; là người đại diện hợp pháp, người thân thích của những người đó hoặc của bị can, bị cáo; 2. Họ đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong vụ án đó; 3. Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ”. Khi có những căn
cứ nêu trên thì người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị đề nghị thay đổi nếu họ không từ chối. Quyền quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch do Thủ trưởng CQĐT, Viện trưởng VKS, Chánh án Toà án hoặc Hội đồng xét xư (HĐXX) quyết định tuỳ theo việc thay đổi đó ở giai
đoạn nào.
Vì vậy sư tham gia của NBC trong quá trình tố tụng góp phần rất quan trọng trong việc phát hiện sư thiên vị, không vô tư, không khách quan của những người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch do họ có mối quan hệ gần gũi, mật thiết hoặc có mâu thuẫn nghiêm trọng, tư thù với NTGTT trong cùng vụ án. Khi NBC tham gia trưc tiếp vào vụ án, trưc tiếp tham gia công tác điều tra, xét xư qua đó NBC có điều kiện phát hiện sư không vô tư của NTHTT dễ dàng phát hiện sai phạm hơn, tránh tình trạng “bao che lẫn nhau” giữa những người này. Nếu phát hiện được sư không vô tư của NTHTT, NBC sẽ đưa ra yêu cầu thay đổi họ.