Thực trạng công tác tạo động lực làm việc thông qua đào tạo, bồ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyện quốc oai thành phố hà nội (Trang 68 - 70)

2.3. Thực trạng tạo động lực làm việc của công chức cấp xã huyện Quốc

2.3.2. Thực trạng công tác tạo động lực làm việc thông qua đào tạo, bồ

Để nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện Quốc Oai hiện nay thì công việc cấp thiết đó là chú trọng, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi

dưỡng công chức cấp xã. Việc thực hiện tốt chính sách đào tạo, bồi dưỡng

cho đội ngũ công chức cấp xã nếu được thực hiện tốt cũng chính là đã tạo

được một động lực làm việc khí thế, quyết tâm, nỗ lực của công chức nhưng

nếu không thực hiện tốt thì nó sẽ có tác động ngược lại như chán nản, học tập,

rèn luyện hình thức gây lãng phí và ảnh hưởng đến việc hoàn thành công việc Qua khảo sát, điều tra cho trên địa bàn huyện Quốc Oai cho thấy chính

quyền huyện Quốc Oai đã bước đầu đưa ra rất nhiều giải pháp nhằm nâng cao trình độ, năng lực cho đội ngũ công chức cấp xã trong huyện trong đó chú

trọng đến đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch để nâng cao trình độ, kiến thức cho

công chức cấp xã và đã dành được một số kết quả đáng ghi nhận như chuẩn

hóa đội ngũ cán bộ, công chức ởcơ sở và đưa công chức nguồn của thành phố Hà Nội công tác tại các xã trong huyện, đã từng bước trẻ hóa và nâng cao trình độ về các mặt của đội ngũ công chức cấp xã. Chất lượng đội ngũ được

nâng lên cả về trình độvăn hóa, chuyên môn, lý luận chính trịvà kinh nghiệm thực tiễn. Tuy nhiên, vẫn còn một số những kết quả chưa cao, thông qua khảo

sát điều tra của tác giả đối với công chức cấp xã trong huyện về mức độ hài lòng thông qua những chính sách đào tạo, bồi dưỡng và kết quả như sau:

Biểu đồ 2.10. Mức độ hài lòng thông qua công tác đào tạo, bồi dưỡng cho công chức cấp xã

(Nguồn số liệu tác giảđiều tra tại huyện Quốc Oai, thành phốHà Nội)

Qua biểu đồ trên ta thấy tỷ lệ công chức khi được khảo sát, điều tra về

mức độ hài lòng về công tác đào tạo, bồi dưỡng của công chức cấp xã trong

huyện cho thấy số tỷ lệ công chức cảm thấy từ mức độ hài lòng trở lên là còn

thấp điển hình tỷ lệ rất hài lòng chỉlà 7,2%, hài lòng là 15,6%, trong khi đó số công chức cấp xã cảm thấy chưa hài lòng với công tác đào tạo, bồi dưỡng hiện nay lần lượt là: không hài lòng là 31,8 %, rất không hài lòng 9,6 %

chiếm tỷ lệ rất cao.

Khi trao đổi, phỏng vấn trực tiếp với một số công chức họ có chia sẻ một phần cũng xuất phát từ tâm lý của bản thân ngại đi học, mặt khác công tác đào tạo, bồi dưỡng còn tình trạng chạy theo số lượng, chưa cử đúng đối tượng đào tạo, học chưa đúng chuyên ngành cần đào tạo, bồi dưỡng, chế độ chính sách cho công chức cấp xã được cử đi đào tạo, bồi dưỡng cũng chưa đảm bảo vì thế chưa đáp ứng được nguyện vọng của công chức.

Nội dung và chất lượng đào tạo, bồi dưỡng chưa cao; chương trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng chưa chưa phù hợp với từng đối tượng cán bộ. Việc

7.2%

15.6%

35.8% 31.8%

9.6%

Mức độ hài lòng về công tác đào tạo, bồi dưỡng

Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng Rất không hài lòng

đào tạo, bồi dưỡng nhìn chung vẫn còn nặng về lý thuyết, chưa chú ý bồi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyện quốc oai thành phố hà nội (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)