Đây là yếu tố quan trọng để các chính sách tạo động lực được thực hiện thành công. Con người vừa là trung tâm, vừa là động lực chính của mọi chính sách vì vậy bản thân mỗi công chức cần phải nhận thức được vai trò, trách nhiệm, sứ mệnh của mình đối với công việc được giao phó, đây là trách nhiệm đối với Đảng, Nhà nước, nhân dân. Có rất nhiều địa phương cùng với những điều kiện kinh tế xã hội tương đối giống nhau nhưng họ nhờ đã biết phát huy được nội lực là chính từ con người, chính những CBCC trong chính quyền cấp xã đã phát huy được năng lực, sở trường bên cạnh một môi trường đoàn kết, thống nhất, thân thiện cùng với một mục tiêu nghề nghiệp đã làm nên những kết quả cho địa phương, cho tổ chức. Yếu tố con người luôn đóng vai trò quyết định. Mỗi người công chức cấp xã cần nhận ra được sứ mệnh mà mình đang đảm nhiệm, hơn hết trong mỗi công chức cấp xã khi đã quyết định lựa chọn, gắn bó với nghề đã chọn thì hãy bằng niềm đam mê công việc, trách nhiệm với công việc mà hãy luôn quyết tâm, nỗ lực để gắn bó với nghề, tâm huyết với nghề để có thể đóng góp sức lực, trí tuệ cho xã hội, cho quê hương, cho địa bàn công tác,
Công chức cấp xã phải đảm nhiệm một khối lượng công việc rất lớn, nhịp độ công việc cao, nhịp độ làm việc cao, đặc biệt là phải thực hiện các công việc với nhiều nhóm kỹ năng tác nghiệp khác nhau từ quản lý, theo dõi, điều tra, xây dựng báo cáo, đến thực hiện các công việc chuyên môn của chức danh đảm nhiệm. Vì vậy, khối lượng công việc luôn rất lớn đòi hỏi mỗi người
công chức phải không ngừng tự học hỏi, nghiên cứu để nâng cao trình độ, chuyên môn, chú trọng đến nâng cao đạo đức công vụ, mối quan hệ với các
TIỂUKẾT CHƯƠNG 3
Trong Chương 3, tác giả đã đưa ra phướng hướng tạo động lực cho công chức cấp xã huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội. Thông qua các phương hướng đó, tác giả đưa ra các giải pháp cụ thể để tạo động lực cho công chức cấp xã huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, đó đều dựa trên những cơ sở lý luận từ Chương 1 và những thực tiễn từ thực trạng ở Chương 2. Từ đó đưa các giải pháp ở Chương 3 muốn thực hiện thực sự hiệu quả thì cần phải được triển khai một cách đồng bộ, trên cơ sở có sự kiểm tra, giám sát từ các cơ quan chức năng một cách công khai, minh bạch nhất là trách nhiệm của lãnh đạo các cấp chính quyền cần quan tâm đến việc tạo động lực làm việc cho công chức để cho họ phát huy điểm mạnh, hạn chế những yếu kém để từ đó tạo ra đội ngũ công chức chuyên nghiệp, năng lực để hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Mặt khác, các chính sách tạo động lực dù có tốt đến đâu nhưng muốn thành công, hiệu quả cao nhất thì bản thân mỗi công chức phải luôn ý thức đến trách nhiệm, sư mệnh vài của của mình đối với công việc, với tổ quốc, nhân dân.
KẾT LUẬN
Động lực làm việc là một vấn đề đòi hỏi người quản lý phải biết kết hợp giữa khoa học quản lý và nghệ thuật quản lý trên cơ sở lựa chọn các phương
thức thúc đẩy động lực làm việc phù hợp với điều kiện và môi trường ở từng
cơ quan, địa phương để việc tạo động lực làm việc cho công chức đạt hiệu quả cao nhất.
Luận văn đã làm rõ những vấn đềlý luận về động lực làm việc của công
chức cấp xã, các yếu tốtác động tới động lực làm việc của công chức cấp xã, các tiêu chí đánh giá động lực làm việc của công chức cấp xã, làm rõ một số
vấn đề về chính sách tạo động lực cho công chức cấp xã.
Thông qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu về
thực tế về thực trạng tạo động lực làm việc của công chức cấp xã huyện Quốc Oai, tác giả nhận thấy động lực làm việc bước đầu đã có một số thành tựu nhất định như chế độphúc lợi, môi trường, điều kiện làm việc đang dần được cải thiện....Đây là những điểm các cấp chính quyền cần tích cực phát huy thường xuyên trong thời gian tới. Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết như: động lực làm việc của công chức chưa cao, số lượng công chức
tâm huyết với công việc còn ít, vấn đề lương thưởng, đánh giá, sử dụng công
chức, chính sách về đào tạo, bồi dưỡng công chức, văn hóa tổ chức.... Thông qua tìm hiểu và phân tích các vấn đề về hoạt động tạo động lực làm việc cho
công chức cấp xã, huyện Quốc Oai, đề tài đã đưa ra một số biện pháp nhằm
hoàn thiện hoạt động này, góp phần phát huy hoạt động tạo động lực làm việc
được tốt hơn như việc tăng cường tính hợp lý của tiền lương, phân phối tiền
lương, tiền thưởng, phân tích công việc rõ ràng, bố trí công việc hợp lý, sử
dụng nhân lực sau đào tạo.... Tạo động lực làm việc là một công việc phức tạp, khó khăn đòi họi sự kiên trì, bền bỉvà sự thống nhất, quyết tâm của công
làm việc cho công chức cấp xã, huyện Quốc Oai, tác giả hy vọng có thể góp
phần nhỏ vào việc tạo động lực làm việc tại nơi đây được hiệu quả, thực chất,
đểxây dựng chính phủ kiến tạo ngày từ cấp cơ sở.
Dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn nhưng do thời gian và năng lực còn hạn, luận văn của tác giả không tránh khỏi những hạn chế và
thiếu sót. Tác giả mong muốn nhận được sự đóng góp, chỉ bảo quý giá của
các thầy cô giáo, nhà khoa học, các độc giả có cùng mối quan tâm về vấn đề
tạo động lực làm việc nói chung, tạo động lực cho công chức cấp xã nóiriêng để luận văn được hoàn thiện hơn và giúp cho bản thân tác giả được nâng cao
sự hiểu biết về vấn đề này đểcó thểứng dụng vào thực tiễn nơi công tác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Ngô Thành Can – Nguyễn Thị Ngọc Lan (2016), Tổ chức hành chính nhà nước lý luận và thực tiễn, NXB Tư Pháp
2. Hoàng Thị Chanh (2015), Tạo động lực làm việc cho công chức cấp Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Bình,luận văn thạc sĩ Quản lý công, học viện
Hành chính Quốc gia.
3. Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB
Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
4. Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ởxã, phường, thị trấn
5. Nguyễn Văn Điềm – Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
6. Lê Thanh Hà (2011), Giáo trình Quản trị nhân lực II, NXB Lao động
xã hội
7. Nguyễn Thị Hồng Hải (2013). Giáo trình Động lực làm việc trong tổ
chức hành chính nhà nước, NXB. Lao động –xã hội.
8. Lê Hương (2003), Tính tích cực nghề nghiệp của công chức một số nhân tốảnh hưởng, Nxb. Khoa học xã hội.
9. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Trung
cấp lý luận chính trị - hành chính, Một số kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo, quản lý của cán bộlãnh đạo, quản lý ởcơ sở, NXB Lý luận Chính trị.
10. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Trung
cấp lý luận chính trị - hành chính, Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước,NXB Lý luận Chính trị.
11. Học viện Hành chính Quốc gia (2014), Giáo trình Động lực làm việc trong tổ chức hành chính nhà nước, NXB Bách Khoa, Hà Nội
12. Nguyễn Thị Phương Lan (2015), Hoàn thiện hệ thống công cụ tạo
động lực cho công chức ở các cơ quan hành chính nhà nước, luận án tiến sĩ
quản lý hành chính công, trường học viện Hành chính Quốc gia.
13. Lê Đình Lý (2012), Chính sách tạo động lực cho cán bộ công chức cấp xã (nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An), luận án tiến sĩ , Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
14. Lê Thị Lê Na (2015), Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã
huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, luận văn thạc sĩ Quản lý công, học viện
Hành chính Quốc gia
15. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2014), Tạo động lực làm việc cho công
chức Tổng cục Thủy sản - Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, luận văn
thạc sĩ Quản lý công, học viện Hành chính Quốc gia.
16. Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật.
17. Quốc Hội (2015), Luật Tổ chức chính quyền địa phương, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật.
18. Quốc Hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, NXB Chính trị Quốc gia
– Sự thật.
19. Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình Tổ chức lao động, NXB Lao động – xã hội
20. Bùi Anh Tuấn (2004), Giáo trình hành vi tổ chức, NXB Kinh tế
quốc dân
21. Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb. Từ điển Bách khoa, Tập 1, Hà
22. Lương Văn Úc (2011), Giáo trình Tâm lý học lao động, NXB Kinh tế quốc dân
23. Vũ Duy Yên (2002), tập bài giảng Tâm lý học quản lý, NXB Thống
kê, Hà Nội.
Tiếng Anh
24. Akobundu Dike Ugah (2008), Motivantion and productifity in the Library, Machael Okpara university of Agriculture
25. Kinicki & Kreitner (1995), Fundamentals of organizational behavior
– Chapter 3.
26. Mitchell, Terence R. (1982). Motivation: New Directions for Theory. Research, and Practice, The Academy of Management Review, Vol. 7, No. 1.
27. Pearson (2009). Từ điển Longman Dictionary of Contemporary
English 5th Edition2009). Nhà xuất bản Longman Pearson.
Internet
28. Nguyễn Hữu Hải (2016), Nội dung văn hóa trong tổ chức công, Tạp
chí Tổ chức nhà nước:
http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/126/0/1010067/0/34784/Noi_dung_van _hoa_trong_to_chuc_cong
29. Vũ Thị Hiền (2016), Xác định năng lực của công chức cấp xã trong
thực thi công vụ, Tạp chí Tổ chức nhà nước:
http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010070/0/32710/Xac_dinh_nan g_luc_cua_cong_chuc_cap_xa_trong_thuc_thi_cong_vu
30. Trần Trung Hiếu, Đổi mới công tác đánh giá cán bộ, công chức tại thành phố Hà Nội, Viện Khoa học tổ chức nhà nước:
http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/696/language/vi- VN/D-i-m-i-cong-tac-danh-gia-can-b-cong-ch-c-t-i-thanh-ph-Ha-N-i.aspx
31. Thạch Thọ Mộc, Tiếp tục đổi mới công tác tuyển dụng và đánh giá đội ngũ công chức ởnước ta hiện nay, Viện Khoa học tổ chức nhà nước:
http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/825/language/vi- VN/Ti-p-t-c-d-i-m-i-cong-tac-tuy-n-d-ng-va-danh-gia-d-i-ngu-cong-ch-c-n-c- ta-hi-n-nay.asp
PHỤ LỤC 1
Mã phiếu: …..
PHIẾU ĐIỀU TRA
Phiếu này nhằm thu thập thông tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu về
“Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nôi”. Sự quan tâm, đánh giá của ông/bà trong việc trả lời đầy đủ, khách quan, chính xác các câu hỏi trong phiếu này sẽ là những dữ liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu, phân tích:
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Ông/ bà vui lòng cho biết một sốthông tin cá nhân:
Tên cơ quan: ……….
Giới tính: Nam Nữ
Tuổi: Từ 30 trở xuống Từ40 đến 40 tuổi
Từ 41 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi
Trình độ học vấn
Sau đại học Đại học Cao đẳng
Trung cấpChưa qua đào tạo Chức danh công chức:
………...
Thời gian công tác:
………
II. THÔNG TIN ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT
Ông/bà vui lòng cho biết ý kiến của mình vềcác vấn đề sau: (Lựa chọn nội
dung nào thì đánh dấu (x) vào ý kiến đó)
1. Thời gian làm việc thực tế của ông/bà trong ngày tại cơ quan là:
2. Theo ông/bà mức độ nỗ lực trong thực thi nhiệm vụ hiện nay của công
chức cấp xã như thế nào?
Rất cao Cao Vừa phải Thấp Rất thấp
3. Công việc mà ông/bà được giao có phù hợp với với năng lực sởtrường của
mình không?
Phù hợp Bình thường Không phù hơp
4. Ông/bà cảm thấy yên tâm với vịtrí công tác hiện nay của mình:
Rất yên tâm Yên tâm Bình thương Không yên tâm
5. Ông/ bà có ý định muốn rời bỏcông việc hiện nay nếu tìm được một công
việc khác phù hợp hơn không?
Có Không
6. Ông/bà cảm thấy môi trường môi trường làm việc hiện nay ởcơ quan mình như thếnào?
STT Các tiêu chí Lựa chọn
Có Không
5.1 Mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên có
tốt không?
5.2 Môi trường làm việc có đoàn kết, thân thiện
không?
5.3 Môi quan hệ giữa các công chức trong cơ quan có tốt không?
5.4 Công chức có được khuyến khích để phát
triển năng lực không?
5.5 Việc thực hiện lề lối, nội quy làm việc tốt
7. Theo Ông/bà điều kiện làm việc của cơ quan hiện nay như thếnào?
Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém
8. Mức độhài lòng của ông/bà về tiền lương hiện nay của công chức cấp xã?
Rất hài lòng Hài lòng Bình thườn
Không hài lòng Rất không hài lòng
9. Mức độhài lòng của ông/bà về sựcông bằng trong đánh giá khen thưởng
khi hoàn thành tốt công việc như thếnào?
Rất hài lòng Hài lòng Bình thường
Không hài lòng Rất không hài lòng
10. Mức độhài lòng của ông/bà về sự kịp thời, công bằng trong công tác khen thưởng như thế nào?
Rất hài lòng Hài lòng Bình thường
Không hài lòng Rất không hài lòng
11. Ông/bà cảm thấy chế độphúc lợi của công chức cấp xã hiện nay ra sao?
Rất hài lòng Hài lòng Bình thường
Không hài lòng Rất không hài lòng
12. Mức độhài lòng của ông/ bà về công tác đào tạo, bồi dưỡng hiện nay cho
công chức cấp xã như thếnào?
Rất hài lòng Hài lòng Bình thường
Không hài lòng Rất không hài lòng
13. Ông/bà cảm thấy công tác tạo động lực làm việc thông qua văn hóa tổ
chức hiện nay ở cơ quan như thếnào?
Rất hài lòng Hài lòng Bình thường
14. Mức độhài lòng của ông/bà về công tác tạo động lực thông qua môi trường làm việc
Rất hài lòng Hài lòng Bình thường
Không hài lòng Rất không hài lòng
15. Ông/bà cảm thấy như thếnào về nội quy, quy chế làm việc hiện nay của
cơ quan?
Rất hài lòng Hài lòng Bình thường
Không hài lòng Rất không hài lòng
16. Lãnh đạo cơ quan có thường xuyên lắng nghe những điều ông/bà quan tâm, đóng góp không?
Có Thi thoảng Không
17. Mối quan hệ giữa lãnh đạo với cấp dưới ở cơ quan ông/bà ra sao?
Quan tâm, thân thiện Bình thường, xã giao Ít quan tâm
18. Việc tạo động lực thông qua phong cách lãnh đạo ởcơ quan hiện nay như
thế nào?
Rất hài lòng Hài lòng Bình thường
Không hài lòng Rất không hài lòng
19. Ông/bà có những kiến nghị gì để nâng cao chất lượng công tác của công
chức ởxã đang công tác:
……… ……… ………
PHỤ LỤC 2