0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào cung cấp dịch vụ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK LĂK (Trang 80 -86 )

7. Kết cấu của luận văn

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả cung cấp dịch vụ công trực tuyến cấp

3.2.2. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào cung cấp dịch vụ

3.2.2.1. Đẩy mnh ng dng công ngh thông tin vào cung cp dch v

công trc tuyến

Nâng cp cơ s h tng công ngh thông tin và truyn thông ca y ban nhân dân cp huyn

- Nâng cấp, trang bị mới hệ thống máy tính cá nhân hiện có cho cán bộ, công chức, viên chức cấp huyện theo nguồn ngân sách địa phương.

- Nâng cấp, mở rộng hệ thống mạng LAN, kết nối Internet.

- Nâng cấp, bảo trì Hệ thống máy chủ chạy phần mềm Quản lý văn bản và điều hành trực tuyến (Idesk) phục vụ cho việc lưu trữ dữ liệu văn bản điện tử của UBND cấp huyện.

- Trang bị máy quét văn bản (Scan) cho các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện phục vụ cho cơng tác sốhóa văn bản.

- Xây dựng hệ thống chứng thực điện tử và chữ ký số tại các cơ quan nhà nước.

Nhim v c th:

Tranh thủ mọi nguồn lực từ các chương trình dự án CNTT của tỉnh, của các tổ chức để tập trung đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật thông tin, đảm bảo nhu cầu phát triển các ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước.

Phát huy nội lực của UBND cấp huyện cũng như ở các ngành, địa phương đểcùng đầu tư phát triển hạ tầng, trang thiết bịCNTT đáp ứng nhiệm vụ công tác và triển khai các ứng dụng CNTT tại các đơn vị;

Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, phát triển hạ tầng, đa dạng hoá các dịch vụ CNTT, tham gia vào quá trình phát triển ứng dụng CNTT trong đời sống xã hội, cung cấp thông tin và dịch vụ trực tuyến phục vụ tổ chức và cá nhân trên địa bàn.

Nâng cấp, bảo trì, bổ sung hệ thống máy tính, bảo đảm an tồn an ninh thơng tin ở các ngành.

Xây dựng hệ thống chứng thực điện tử và chữ ký số tại các cơ quan nhà nước.

Thúc đẩy đin t hóa các dch v cơng

Thúc đẩy điện tử hóa các dịch vụ cơng thơng qua việc tăng cường đưa thủ tục hành chính lên hệ thống cơ sở dữ liệu đồng thời cung cấp đầy đủ thông tin, cách thức thực hiện. Hệ thống cơ sở dữ liệu này sẽ tạo nền tảng quan trọng để các dịch vụ công trực tuyến được cung cấp cho nhân dân. Người dân, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội có thể truy cập qua mạng internet để tìm hiểu về các thủ tục này một cách thuận lợi, dễ dàng vào bất cứ lúc nào và ở bất cứ đâu. Vì vậy, tại cấp huyện hiện nay phải tiếp tục hồn thiện các dịch vụ cơng chưa được điện tử hóa theo bộ thủ tục hành chính áp dụng cho cấp huyện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Đồng thời áp dụng triệt để hệ thống dịch vụ công trực tuyến tích hợp Một cửa điện tử liên thơng đang được triển khai trên toàn tỉnh để tiến tới cung cấp trực tuyến ở mức độ 3, 4 các dịch vụ hành chính cơng ưu tiên, tạo điều kiện phục vụ người dân và doanh nghiệp đăng ký dịch vụ cơng qua mạng nhanh chóng, thuận lợi.

Tăng cường tổ chức các cuộc đối thoại trực tuyến giữa lãnh đạo với nhân dân về các lĩnh vực như: Đất đai, đăng ký kinh doanh, xây dựng, giáo dục... thông qua Cổng Thông tin điện tử về những vấn đề mà nhân dân và dư luận quan tâm. Cổng Thông tin điện tử của UBND cấp huyện phải được cập nhật thông tin thường xuyên, khẳng định được vị trí, vai trị trong việc cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền.

Trong thời gian đến cần tập trung chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm trong lĩnh vực CNTT cụ thểnhư sau:

- Tổng kết, đánh giá và nhân rộng mơ hình dịch vụ cơng trực tuyến tích hợp Một Cửa điện tử đang được thí điểm tại thành phố Buôn Ma thuột, tiến tới nhân rộng mơ hình trên tất cả các đơn vị cấp huyện trên địa ban tỉnh, đảm bảo 100% các TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết tại UBND cấp huyện đều

được cung cấp trực tuyến ở mức độ 2 và đảm bảo cung cấp ở mức độ 3 và 4 nhóm các thủ tục hành chính ưu tiên. Cùng với đó xây dựng cơ chế phối hợp giữa Văn phòng UBND tỉnh với UBND cấp huyện để thường xuyên cập nhật các thủ tục hành chính mới, thủ tục hành chính được sửa đổi, thay thế, bãi bỏ, đảm bảo tính chính xác và kịp thời của các thủ tục hành chính được điện tử hóa.

- Tăng cường sử dụng Phần mềm quản lý văn bản và điều hành trực tuyến (Idesk), hệ thống thư điện tử công vụ của tỉnh, giao tiếp, gửi nhận văn bản, báo cáo giữa các cơ quan thông qua môi trường mạng. Đồng thời, phải đảm bảo an tồn thơng tin, bảo vệ tính riêng tư và nâng cao độ tin cậy dịch vụ. Xây dựng những giải pháp có tính pháp lý, giảm thiểu lo ngại về thiếu tính minh bạch trong việc sử dụng và trao đổi thông tin cá nhân trên các trang thông tin điện tử, theo dõi và quản lý hoạt động của người sử dụng trên trang thông tin điện tử cũng như lo ngại về thất thốt dữ liệu, tính an tồn thơng tin trên mơi trường Internet.

Ngoài ra phải chú trọng những vấn đề sau trong công tác triển khai dịch vụ công trực tuyến ở cấp huyện:

- Chú trọng liên thông, chia sẻcơ sở dữ liệu dùng chung trong tồn tỉnh nói chung và các đơn vị cấp huyện nói riêng. Đảm bảo việc truy cập và trích xuất các thông tin của người dân, doanh nghiệp đều giống nhau ở mọi đơn vị, người dân chỉ cần cung cấp các thông tin cá nhân khi sử dụng dịch vụ công trực tuyến lần đầu.

- Khuyến khích việc xây dựng các dịch vụ công trực tuyến sử dụng công nghệ phần mềm nguồn mở, hạn chế việc sử dụng phần mềm nguồn đóng để giảm thiểu chi phí bản quyền phần mềm.

- Tăng cường việc lưu ký và lưu trữ dữ liệu của các dịch vụ công trực tuyến tại Trung tâm dữ liệu của tỉnh, phát triển theo mơ hình điện tốn đám mây.

- Tăng cường đầu tư cho công tác bảo đảm an tồn an ninh thơng tin của các dịch vụ công trực tuyến, bảo đảm cung cấp dịch vụ cho tổ chức công dân thông suốt, ổn định, và an toàn.

3.2.2.2. Tuyên truyn, gii thiu v dch v cơng trc tuyến

Mục đích của các biện pháp tuyên truyền, phổ biến, cung cấp thơng tin, quy trình giải quyết thủ tục hành chính đến các thành phần trong xã hội nhằm hướng đến một chính quyền phục vụ nhân dân, lấy “khách hàng” làm trung tâm và tạo điều kiện thuận lợi nhất trong quá trình cung cấp các dịch vụ công. Các biện pháp chủ yếu như sau:

- Lấy người dân làm trung tâm, đưa người dân vào trung tâm của toàn bộ nỗ lực cung cấp dịch vụ cơng của Chính phủ. Tạo điều kiện dễ dàng cho người dân, chính phủ và doanh nghiệp kết nối với nhau, trao đổi thông tin và cộng tác với nhau dễ dàng, hiệu quả.

- Sử dụng và khai thác hơn nữa thế mạnh của ứng dụng CNTT, tạo một phương thức mới trong quan hệ giữa chính quyền với “khách hàng” của mình là công dân, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội. Xu thế “hướng đến công dân” thông qua các Trang Thông tin điện tử đang tạo ra một phương thức hoạt động mới của các cơ quan hành chính nhà nước nói chung và UBND cấp huyện nói riêng.

- Nâng cao tính minh bạch trong hoạt động cung cấp dịch vụ cơng, tính minh bạch thể hiện thái độ của cơ quan nhà nước đối với người dân là rất quan trọng, để làm được điều đó, cùng với các công cụ xuất bản và cộng tác,

giúp người dân giảm việc cung cấp thông tin, giám sát việc thực hiện của chính phủ, nhờđó thúc đẩy đổi mới.

- Xây dựng cơ chế khuyến khích đối với việc sử dụng DVCTT, giảm thời gian giải quyết đối với các hồsơ nộp trực tuyến so với cách nộp hồsơ tại đơn vị cung cấp dịch vụ. Để thực hiện được cơ chế khuyến khích này, cần xem xét thời gian giải quyết của DVCTT và thủ tục hành chính tương ứng, đánh giá mức độ rút ngắn thời gian giải quyết của việc tiếp nhận và xử lý đối với DVCTT. Sau đó, ban hành văn bản cơng bố về việc sử dụng DVCTT sẽ được giảm bao nhiêu ngày giải quyết so với phương thức nộp hồ sơ truyền thống.

- Xây dụng dịch vụ hành chính cơng “cơng dân điện tử”. Các dịch vụ Chính phủ với công dân (G2C) sẽ bắt đầu hình thành ở giai đoạn “Tương tác”cho phép người dân tương tác thơng tin với Chính phủ thơng qua các hình thức như: Đặt câu hỏi, dịch vụ theo yêu cầu, giao dịch dịch vụ công, gửi ý kiến và truy cập dữ liệu…. Ngồi ra nó cũng có thể bao gồm các công cụ khác của truyền thông là việc sử dụng tích cực các phương tiện truyền thơng xã hội phổ biến như Facebook, Twitter và YouTube. Qua "kênh" thông tin này các tổ chức và nhân dân còn tiết kiệm được các chi phí hành chính, thời gian, giúp cho việc giao tiếp giữa cơng dân với chính quyền cấp huyện nhanh chóng, thuận tiện hơn; người dân sẽ được phổ biến, hướng dẫn, cung cấp thơng tin, quy trình giải quyết thủ tục hành chính trực tuyến. Dịch vụ hành chính cơng "Cơng dân điện tử" là cơ sở kết nối với chính phủ điện tử, giúp chính quyền gần với người dân hơn, đồng thời giúp giảm các thủ tục hành chính và tiết kiệm chi phí cho tồn xã hội. Hướng đến mỗi công dân là "Công dân điện tử" sẵn sàng kết nối với "chính phủđiện tử" hiện đại, văn minh.

- Các cơ quan thông tin, báo, đài trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là Đài phát thanh - Truyền hình Đắk Lắk (DRT) mở kênh chuyên mục tuyên truyền, giới thiệu thường xuyên để người dân biết và hình thành thói quen sử dụng các dịch vụ công trực tuyến; tham gia theo dõi, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước thông qua các hệ thống dịch vụ công trực tuyến.

- Các cơ quan, đơn vị tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá đến người dân và cộng đồng xã hội về các dịch vụ công trực tuyến thuộc thẩm quyền giải quyết của mình.

- Tổ chức các hội thi tin học, nghiên cứu đề tài khoa học để tìm hiểu, đề

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK LĂK (Trang 80 -86 )

×