2.3. Thực trạng năng lực thực thi công vụ của công chức tại tỉnh Viêng
2.3.1. Năng lực của công chức thông qua các yếu tốc ấu thành năng lực
Viêng Chăn
2.3.1. Năng lực của công chức thông qua các yếu tố cấu thành năng lực thực thi công vụ lực thực thi cơng vụ
a. Trình độ kiến thức
- Trình độchính trị:
Trình độlý luận chính trị Sốlượng (người) Tỷ lệ (%)
Cử nhân và cao cấp lý luận chính trị 1377 25,8
Trung cấp chính trị 1404 26,3
Còn lại 2557 47,9
Tổng số 5338 100
41
Biểu đồ 2.2: Trình độlý luận chính trị
Qua biểu đồ 2 cho thấy trình độlý luận chính trị của đội ngũ cơng chức tại tỉnh Viêng Chăn có trình độ lý luận chính trị cử nhân và cao cấp lý luận chính trịlà 2200 người (chiếm 25,8%), trong tổng sốcơng chức tại tỉnh Viêng Chăn. Số lượng cơng chức có trình độ lý luận chính trị trung cấp là 2258 người (26,3%) trong trong tổng số công chức tại tỉnh Viêng Chăn. Số lượng công chức được đào tạo về trình độ lý luận chính trị vẫn cịn hạn chế. Trong thời gian tới, cần phải tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng đểnâng cao trình độ lý luận chính trị cho cơng chức tỉnh Viêng Chăn, đặc biệt là số công chức chưa qua đào tạo, bồi dưỡng, lý luận chính trị.
Trình độ chính trị phản ánh kiến thức về chính trị hay nhận thức về chính trị của mỗi cá nhân. Cụ thể là hiểu biết về mục đích, đường lối, nhiệm vụ đấu tranh của liên minh giai cấp công nhân giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sựlãnh đạo của Đảng Cách mạng Nhân dân Lào.
Đa số cán bộ, công chức ở tỉnh Viêng Chăn được rèn luyện, thử thách trong q trình cách mạng lâu dài, gian khổ, khó khăn và trong thực tiễn xây dựng kinh tế, có bản lĩnh vững vàng, có ý thức độc lập tự chủ, kiên định mục
42
tiêu, con đường mà Đảng, Nhà nước và nhân dân đã lựa chọn. Nhiều cán bộ, công chức năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, hăng hái thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, chỉ đạo cấp dưới, cơ sở thực hiện, góp phần hoạch định và phát triển các chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Trong điều kiện đất nước cịn nghèo, đời sống cịn khó khăn và trước những tác động tiêu cực do chính sách mở cửa hội nhập, do cơ chế thị trường, phần lớn cán bộ, công chức vẫn giữ được phẩm chất đạo đức, phẩm chất cách mạng, lối sống lành mạnh, chăm lo đến sự nghiệp chung. Nhiều cán bộ, cơng chức có ý thức tự bồi dưỡng, rèn luyện, phấn đấu có ý thức tổ chức kỷ luật, tôn trọng và thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng, giữ gìn sự đồn kết. Đây là truyền thống cực kỳq báu của cán bộ, công chức của tỉnh Viêng Chăn, là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo và giữ gìn sự ổn định trịở tỉnh Viêng Chăn trong những năm qua.
Hội nghị công tác cán bộ toàn quốc họp tháng 8/1995 cũng đã nhấn mạnh đến vai trị của cán bộ, cơng chức. Hiện nay đội ngũ cán bộ, công chức đã phát triển đủ số lượng và đảm bảo chất lượng. Ban đầu, tuy chưa có kinh nghiệm thực tiễn về kinh tế thị trường và sự mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài, nhưng với tinh thần trách nhiệm, cán bộ, cơng chức ở các lĩnh vực đã dần dần thích nghi với tình hình mới, vận dụng sáng tạo, cụ thể hóa đường lối, chủ trương, chính sách mới của Đảng để xây dựng và phát triển kinh tế xã hội, chăm lo đời sống nhân dân ngày một tốt hơn. Đa số cán bộ, công chức vẫn giữ vững lập trường giai cấp, trung thành với lý tưởng của Đảng, có tinh thần u nước, hết lịng phục vụnhân dân, không dao động với sự biến đổi phức tạp của tình hình quốc tế.
Nghị quyết hội nghịtrung ương khóa 6 của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào cũng khẳng định, đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay đã trưởng thành, đồn kết nhất trí trên cơ sở đường lối, chính sách của Đảng, đã phát triển về
43
sốlượng, nâng cao về chất lượng, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Những cán bộ, công chức đã qua rèn luyện, thử thách trong q trình đấu tranh giải phóng đất nước đến nay vẫn tiếp tục giữ vững truyền thống tốt đẹp, nhiều người vẫn cố gắng rèn luyện, học tập nâng cao trình độ quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, xã hội. Những cán bộ, công chức trẻ đã được quan tâm bồi dưỡng đào tạo, Đảng đã mạnh dạn giao công chức trẻ đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ, cả ở trung ương và địa phương, tạo điều kiện cho họ phấn đấu và trưởng thành trong hoạt động thực tiễn.
Trong báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng và công tác cán bộ của Ban Tổ chức trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào năm 2007 đã nêu: Cán bộ, công chức hiện nay, phần lớn cịn có phẩm chất chính trị vững vàng, có tinh thần yêu nước và lý tưởng đúng đắn, có lịng trung thành và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, có quan điểm, lập trường và đạo đức cách mạng khá cao, có cố gắng học hỏi để phát triển bản thân về cả trình độ, năng lực tổ chức thực hiện đường lối chính sách của Đảng.
Tỉnh Viêng Chăn cũng đặc biệt chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức về trình độ chính trị, trình độ chun mơn nghiệp vụ. Bởi vì trong điều kiện hiện nay, cơng tác cán bộ, cơng chức có vai trị quyết định đến việc tổ chức thực hiện đường lối, chính sách đổi mới của Đảng.
Nhận thức được vị trí, tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức của tỉnh Viêng Chăn, trong thời gian qua, UBND tỉnh đã ban hành nhiều văn bản liên quan tới việc bồi dưỡng, đào tạo công chức cụ thể:
- Quyết định số 195/2014/QĐ-UBND ngày 20/5/2014 của UBND tỉnh Viêng Chăn về việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức tỉnh Viêng Chăn.
- Quyết định số 30/2015/QĐ-UBND ngày 13/3/2015 của Tỉnh trưởng tỉnh Viêng Chăn về việc cửcán bộ, công chức đi đào tạo ở nước ngồi.
Tuy nhiên, trình độ, năng lực của cán bộ, cơng chức vẫn cịn có nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu trong tình hình mới, cần phải nhanh
44
chóng có biện pháp khắc phục. Chính quyền tỉnh Viêng Chăn cần đề ra các giải pháp nâng cao trình độ mọi mặt cho đội ngũ cán bộ, công chức của tỉnh. Có như thế mới xây dựng được đội ngũ cán bộ, công chức vừa hồng, vừa chuyên, đảm bảo thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và phát triển của Nước CHDCND Lào.
Đội ngũ cán bộ, công chức ở Nước CHDCND Lào nói chung, tỉnh Viêng Chăn nói riêng cần nâng cao nhận thức, trình độ lý luận chính trịvà các kiến thức quản lý nhà nước. Mọi cán bộ, công chức phải tham gia sinh hoạt chính trị và phải nắm được ba nội dung chính trị cơ bản của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đề ra đó là: Tăng cường sự thống nhất trong việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu do Đại hội lần thứ VII của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào; Nắm được đường lối, chủ trương thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Rèn luyện đạo đức nhân dân cách mạng, chiến đấu chống mọi tiêu cực, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng.
Việc nâng cao nhận thức, trình độ lý luận chính trịvà quản lý nhà nước của cán bộ, cơng chức phải tích cực triển khai, giúp cán bộ, công chức hiểu biết đúng đắn, sâu sắc và có hệ thống về lý luận Mác Lê nin, về xã hội chủ nghĩa, về chế độ dân chủ nhân dân, về đường lối đổi mới, về sự lãnh đạo của Đảng, về vai trò quản lý của Nhà nước. Từ đó, mỗi cán bộ, cơng chức giữ vững lập trường giai cấp, rèn luyện đạo đức cách mạng của mình để nâng cao tinh thần yêu nước, ý thức quốc gia độc lập, nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụđược giao.
Bảng 2.1. Trình độ tin học của đội ngũ cơng chức tỉnh Viêng Chăn
Trình độ tin học Sốlượng (người) Tỷ lệ (%)
Đại học 362 6,8
Chứng chỉ 4976 93,2
Tổng số 5338 100
45
Biểu đồ 2.3: Trình độ tin học của đội ngũ công chức
tỉnh Viêng Chăn
Qua biểu đồ trên cho thấy, số lượng công chức tỉnh Viêng Chăn có trình độ đại học về tin học chiếm tỷ lệ thấp, phần lớn cơng chức đều có các chứng chỉ tin học. Trên thực tế các văn bằng, chứng chỉ nhiều nhưng các kỹ năng về tin học của cơng chức cịn chưa cao. Vì vậy, trong thời gian tới, cần phải đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học cho công chức các cơ quan tại tỉnh Viêng Chăn đểđáp ứng nhu cầu thực thi công vụ.
Những năm cuối thế kỷXX, có những biến đổi nhanh chóng và sâu sắc trong mọi lĩnh vực trong xã hội. Cuộc cách mạng khoa học, kỹ thuật, công nghệ thông tin đang tạo nên những bước nhảy to lớn đối với các quốc gia. Khoa học tác động mạnh mẽ tới mọi yếu tố, tham gia ngày càng nhiều và sâu vào các thành phần của đội ngũ công chức.
Ngày nay, dưới góc độ nhận thức thì hầu như một số công chức chưa thừa nhận các phương tiện, công cụ, thông tin điện tử và về tin học hiện nay đóng vai trị rất quan trọng đối với họ cho dù chỉ là gián tiếp hay trực tiếp trong nhiệm vụcơng vụ.
46
Máy tính điện tử đang thay thế nhiều khâu quản lý hoạt động trong từng cơ quan nhà nước nói chung và ở rất cả các ngành nói riêng.
Máy tính điện tử đến nay đã trai qua mấy thế hệ, thế hệ sau càng hiện đại hơn thế hệ trước. Chính vì vậy, cơng chức tỉnh Viêng Chăn càng địi hỏi phải có trình độ tin học ngày càng cao.
Có thể nói rằng, tin học với cơ sở vật chất của nó là máy tính điện tử các thế hệ đã thâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực xã hội và đời sống của từng người khơng chỉ là đội ngũ cơng chức. Máy tính được sử dụng từ các trung tâm tính tốn, quản lý, điều hành sản xuất, tài chính, ngân hàng, giữ tài liệu, đến các cơ sở dịch vụ, từ việc tạo mẫu hàng hóa, mẫu quần áo, đến việc điều khiển các tổ hợp vũ trụ, từ trường học, sân chơi thể thao đến công việc của các bà nội trợ…. Việc ứng dụng rộng rãi máy tính điện tửtrong công tác quản lý và các lĩnh vực khác đã đưa công chức bước vào kỷ nguyên tự động hóa tổng hợp, vào nền văn minh tin học hay văn minh trí tuệ.
Hiện nay cơng chức tỉnh Viêng Chăn đang tiếp thu những tiến bộ tin học, nhưng không phải cứ tiếp thu bằng mọi giá mà khơng tính đến yếu tố con người trong sử dụng máy tính.
Ngày nay, rất nhiều quốc gia đã đặt cơng chức ở vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Điều đó cho thấy vai trị của cơng chức trong lực lượng quản lý nhà nước cũng như mọi mặt của đời sống xã hội đang ngày càng được nhận thức đúng đắn hơn. Sự cần thiết của tin học đối với công chức ngày càng địi hỏi cao hơn.
Việc cơng chức sử dụng máy tính ở nước CHDCND Lào nói chung và tỉnh Viêng Chăn nói riêng khơng phải là việc mới. Có rất nhiều máy tính đã được đưa vào hoạt động trong nhiều năm gần đây, phần lớn sử dụng máy tính để làm báo cáo, giữtài liệu, thông tin, thống kê… Thực tế ở tỉnh Viêng Chăn hiện nay chưa có giải pháp nào về ứng dụng tin học vào trong công tác quản
47
lý ngay cả quản lý cán bộ cơng chức, tình trạng trên do thiếu người trình độ về tin học.
Bảng 2.2. Trình độ ngoại ngữ của đội ngũ cơng chức tỉnh Viêng Chăn
Trình độ ngoại ngữ Sốlượng (người) Tỷ lệ (%)
Đại học 344 6,4
Chứng chỉ 4994 93,6
Tổng số 5338 100
Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Viêng Chăn
Biểu đồ 2.4: Trình độ ngoại ngữ của đội ngũ công chức
tỉnh Viêng Chăn
Qua biểu đồ trên cho thấy sốlượng cơng chức tỉnh Viêng Chăn có trình độ đại học về ngoại ngữ chiếm tỷ lệ thấp, phần lớn công chức đều có các chứng chỉ ngoại ngữ. Trên thực tế các văn bằng, chứng chỉ nhiều nhưng các kỹnăng về ngoại ngữ của cơng chức cịn chưa cao. Vì vậy, trong thời gian tới, cần phải đào tạo, bồi dưnng nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cơng chức các cơ quan tại tỉnh Viêng Chăn để đáp ứng nhu cầu thực thi công vụ trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
48
Đội ngũ công chức là lực lượng chủ chốt thực thi công vụ, thực hiện các chức năng xã hội, ngoại ngữ là chìa khóa để tiếp cận và hội nhập, vì vậy các nước đặc biệt quan tâm. Các quốc gia này, nhất là những nước mới phát triển hoặc đang phát triển như nước CHDCND Lào, trên bước đường phát triển ngày càng nhận thấy tầm quan trọng của ngoại ngữ trong việc thực thi các nhiệm vụchính trí, kinh tếxã hội của mình.
Trong thời kỳ hiện đại, việc giao tiếp với nước ngoài mở rộng rất nhiều so với những năm trước đây.
Trong xã hội Lào và tỉnh Viêng Chăn, ngoại ngữ được dùng nhiều trước đây là tiếng Pháp, được sử dụng ởnhà trường và trong các văn thư hành chính, đến nay tiếng Pháp vẫn được sử dụng rộng rãi ởcác cơ quan Nhà nước và được sử dụng phổ biến toàn xã hội như tên một số Bộ, cơ quan, công ty, nhà hàng và cũng đã xuất hiện nhiều trong các văn bằng, văn bản khác.
Thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế mở cửa, Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV về “Đổi mới toàn diện, trước hết là đổi mới kinh tế, giải quyết đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân”. Đời sống của người dân được nâng cao cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Người dân Lào nói chung và đội ngũ cơng chức nói riêng ở tỉnh Viêng Chăn có điều kiện tiếp xúc với nền văn hóa, văn minh của thế giới biên ngồi. Đồng thời lại có điều kiện mà tiếp xúc với người nước ngoài, ở cơ quan, ở nơi làm việc, ngồi ra cịn tiếp cúc với họởngoài cơ quan khi gặp khách du lịch ở những nơi du lịch.
Hiện nay ở tỉnh Viêng Chăn tiếng Anh được dùng phổ biến nhất trong các thứ tiếng nước ngoài. Người ở tỉnh được sử dụng để giao tiếp quốc tế, ngồi ra sách báo, tạp chí, giáo khoa và các ấn phẩm khác, các chương trình trên đài truyền hình cũng như trên mạng Internet đều sử dụng tiếng Anh. Mặt khác do yêu cầu muốn có cơ hội tham gia vào một tổ chức cá nhân hoặc cơ quan nước ngồi, về ngoại ngữ địi hỏi phải biết tiếng Anh. Có thể nói rằng,
49
hiện nay ở tỉnh Viêng Chăn tiếng Anh đóng vai trị rất lớn đối với công chức cũng như đối với người dân.
Tuy nhiên, hiện nay ở Viêng Chăn có khoảng một nửa công chức biết ngoại ngữnhưng tỷ lệthông thạo một ngoại ngữ rất thấp. Có một sốít người biết 2, 3 thứ tiếng. Số công chức biết tiếng Việt chiếm tỷ lệ cao nhất, sau đó là các thứ tiếng của các nước. Sốcơng chức có chứng chỉ ngoại ngữ trình độ A, B, C tuy nhiều nhưng cũng chưa phản ánh đúng năng lực ngoại ngữ của công chức.
Ngoại ngữ ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển cùng với sự tồn tại của xã hội. Ngoại ngữ không chỉ để phục vụ giao tiếp xã hội mà còn là năng lực hoạt động của cơng chức.
- Trình độvăn hóa:
Từ khi ra đời, Đảng và Nhà nước Lào nói chung và tỉnh Viêng Chăn nói riêng ln ln coi trọng cơng tác văn hóa, coi đó là một bộ phận của cách