2.3. Thực trạng năng lực thực thi công vụ của công chức tại tỉnh Viêng
2.3.2. Đánh giá năng lực thực thi công vụ của công chức tỉnh Viêng Chăn
Chăn thông qua kết quả thực thi công vụ
Để đánh giá kết quả thực thi công vụ của đội ngũ công chức tỉnh Viêng Chăn, người viết dựa vào kết quả tham mưu thực hiện từng lĩnh vực (một số lĩnh vực cơ bản) và kết quảđánh giá xếp loại công chức hàng năm.
a. Kết quảtham mưu thực hiện một sốlĩnh vực cơ bản
- Công tác tổ chức cán bộ:
Hàng năm tham mưu xây dựng kế hoạch biên chế, phân bổ biên chế cho các cơ quan, đơn vị hợp lý về cơ cấu, số lượng, đảm bảo đủ biên chế để thực hiện nhiệm vụ được giao. Tham mưu quản lý, sử dụng đội ngũ cán bộ, cơng chức đúng quy định, có hiệu quả. Thực hiện tốt công tác sơ tuyển, tuyển chọn, bổ nhiệm cán bộ quản lý; thực hiện kịp thời các chế độ chính sách liên quan đến chất lượng và trình độ mọi mặt của đội ngũ cán bộ, cơng chức trong những năm qua dần được nâng cao. Tuy nhiên việc tham mưu xây dựng cơ cấu tuyển dụng tại một số cơ quan chun mơn thuộc tỉnh Viêng Chăn cịn thiếu kiên quyết, vì vậy việc tuyển dụng cơng chức có chun ngành đào tạo chưa phù hợp với vịtrí cơng việc đảm nhiệm.
- Cơng tác cải cách hành chính:
Tham mưu thực hiện cơng tác cải cách hành chính bám sát nội dung chương trình tổng thể cải cách hành chính của Chính phủ và chỉđạo của tỉnh, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. Cơng tác cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực: bộ máy hành chính cấp tinh gọn; thủ tục hành chính được đơn giản hóa, thuận tiện hơn; trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức ngày càng được nâng cao, từng bước hồn thiện chun mơn đào tạo phù hợp với vị trí cơng tác; tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân của công chức ở bản tốt. Tuy nhiên, đội ngũ công chức tỉnh Viêng Chăn chưa tham mưu kiểm tra thường xuyên việc thực hiện cơng tác cải cách hành chính tại các cơ quan địa phương trên địa bàn tỉnh.
58 - Công tác thi đua khen thưởng:
Công tác thi đua khen thưởng đã trởthành nhiệm vụ quan trọng của tất cả các tập thể, cá nhân; các phong trào thi đua được hưởng ứng tích cực; nhân tố mới, các tấm gương điển hình được nêu gương, nhân rộng kịp thời trên các phương tiện thông tin của tỉnh. Việc bình xét thi đua, khen thưởng được thực hiện kịp thời, đúng quy trình về trình tự, thủ tục, mức hưởng; chú trọng khen thưởng đột xuất và khen thưởng các tập thể nhỏ. Tuy nhiên, trong những năm qua, đội ngũ công chức của tỉnh Viêng Chăn vẫn chưa tham mưu được việc quản lý quỹ thi đua khen thưởng của tỉnh dẫn tới việc mỗi ngành tự quản lý quy thi đua làm ảnh hưởng đến việc chủ động đề xuất thực hiện một số nhiệm vụtrong công tác thi đua khen thưởng. Chưa tham mưu tập huấn nghiệp vụvà tổ chức học tập kinh nghiệm tại các địa phương có cách làm hay, sáng tạo cho công chức làm công tác thi đua khen thưởng.
b. Kết quảđánh giá xếp loại cơng chức:
Nhìn chung, trong những năm gần đây, đa số công chức tỉnh Viêng Chăn được xếp loại hoàn thành tốt nghiệp vụ, khơng có cơng chức bị xếp loại khơng hồn thành nhiệm vụ.
- Về phẩm chất chính trị và đạo đức lối sống: yếu tốnày đạt kết quả tốt và được chấm điểm tuyệt đối cho đội ngũ công chức tỉnh Viêng Chăn. Hầu hết công chức tỉnh Viêng Chăn đều được đánh giá có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, chấp hành tốt chủ trương của Đảng, pháp luật của nhà nước; có tinh thần học tập nâng cao trình độ mọi mặt và thái độ tốt khi phục vụ nhân dân; lối sống giản dị, khơng tham nhũng lãng phí, trung thực trong công tác, ý thức tổ chức kỷ luật tốt.
- Về kết quả thực hiện nhiệm vụ: khối lượng, chất lượng, tiến độ, hiệu quả công việc ngày càng được đánh giá tốt, khá cho tất cả công chức.
Có thể nói răng, việc đánh giá kết quả thực thi công vụ của công chức là một trong những biện pháp để quản lý và xây dựng đội ngũ cơng chức
59
chính quy, chuyên nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả của bộ máy hành chính nhà nước. Vấn đề đặt ra là phải có phương pháp đánh giá chính xác, toàn diện. Thực tế, việc đánh giá công chức tỉnh Viêng Chăn trong những năm qua còn mang tính hình thức, kết quả đánh giá chưa phản ánh đúng hiệu quả làm việc thực tế của công chức, vẫn tồn tại tâm lý nể nang, dĩ hòa vi quý, ngại nói thẳng, nói thật.
2.3.3. Đánh giá năng lực thực thi công vụ của công chức tỉnh Viêng Chăn thông qua kết quảđiều tra xã hội học Chăn thông qua kết quảđiều tra xã hội học
Đạo đức công vụ địi hỏi cơng chức phải thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư trong hoạt động công vụ. Trong giao tiếp ở cơng sở, cơng chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, phải tôn trọng, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp; công bằng, vô tư, khách quan khi nhận xét, đánh giá; thực hiện dân chủ và đoàn kết nội bộ. Với nhân dân, công chức phải gần gũi, có tác phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn; khơng được hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà cho nhân dân khi thi hành công vụ.
Bảng 2.4. Đánh giá của cán bộlãnh đạo, quản lý vềthái độ, đạo đức,
phẩm chất của đội ngũ công chức tại tỉnh Viêng Chăn
ST T Nội dung Mức độ lựa chọn Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Phẩm chất chính trị, đạo đức 35 53.0 26 39.4 5 7.6 0 0.0 2
Thái độ thực thi công vụvà giao tiếp làm việc với người dân
25 37.9 29 43.9 12 18.2 0 0.0
3 Thái độ chấp hành 28 42.4 24 36.4 14 21.2 0 0.0
60
Theo kết quả lấy ý kiến tại bảng trên cho thấy, các tiêu chí khảo sát được cơng chức cấp huyện đánh giá từ mức độ trung bình trở lên, khơng có ý kiến đánh giá mức độ yếu. Đối với tiêu chí phẩm chất chính trị, đạo đức, có 92,4% ý kiến đánh giá mức độkhá, tốt; có 7,6% ý kiến đánh giá mức độ trung bình. Đối với tiêu chí thái độ thực thi công vụvà giao tiếp làm việc với người dân, có 81,8% ý kiến đánh giá mức độ khá, tốt; có 18,2% ý kiến đánh giá mức độ trung bình. Đối với tiêu chí thái độ chấp hành, có 78,8% ý kiến đánh giá mức độ khá, tốt; có 21,2% ý kiến đánh giá mức độtrung bình. Như vậy, cơng chức cấp huyện đánh giá tương đối cao về phẩm chất chính trị, thái độ giao tiếp và ý thức chấp hành của đội ngũ công chức cấp xã.
Bảng tựđánh giá của đội ngũ công chức trên địa bàn tỉnh Viêng Chăn
về thái độ, đạo đức, phẩm chất của đội ngũ công chức
ST T Nội dung Mức độ lựa chọn Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % S L % 1 Phẩm chất chính trị, đạo đức 43 71.7 16 26.7 1 1.6 0 0.0 2 Thái độ thực thi công vụvà giao tiếp làm việc với người dân
34 56.7 23 38.3 3 5.0 0 0.0
3 Thái độ chấp hành 36 60.0 22 36.7 2 3.3 0 0.0
Nguồn: Phiếu hỏi ý kiến của tác giảnăm 2016
So với đánh giá của công chức cấp huyện, tự đánh giá của đội ngũ cơng chức cấp xã có mức độ lựa chọn cao hơn (đối với tiêu chí phẩm chất chính trị, đạo đức, có 98,4% ý kiến đánh giá mức độkhá, tốt; đối với tiêu chí thái độ thực thi công vụvà giao tiếp làm việc với người dân, có 95% ý kiến đánh giá mức độ
61
khá, tốt; đối với tiêu chí thái độ chấp hành, có 96,7% ý kiến đánh giá mức độ khá, tốt). Điều đó thể hiện rằng, đội ngũ cơng chức cấp xã tự đánh giá có phẩm chất chính trị, thái độ giao tiếp và ý thức chấp hành tốt (xem Bảng 2.3).
Bảng 2.5. Ý kiến đánh giá của người dân vềthái độ, đạo đức, phẩm chất
của đội ngũ công chức của tỉnh Viêng Chăn
STT Nội dung Mức độ lựa chọn Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Phẩm chất chính trị, đạo đức 22 36.7 26 43.3 12 20.0 0 0.0 2
Thái độ thực thi công vụ và giao tiếp làm việc với người dân
13 21.7 35 58.3 11 18.3 1 1.7
Nguồn: Phiếu hỏi ý kiến của tác giả năm 2016
Đối với người dân, tác giả tiến hành khảo sát trên 02 tiêu chí, tiêu chí về phẩm chất chính trị, đạo đức và tiêu chí thái độ thực thi công vụ và giao tiếp làm việc với người dân. Kết quả, về phẩm chất chính trị, đạo đức, có 80% ý kiến đánh giá khá, tốt và 20% ý kiến đánh giá trung bình. Về thái độ thực thi công vụ và giao tiếp làm việc với người dân, có 80% ý kiến đánh giá khá, tốt; 18,3% ý kiến đánh giá trung bình và 1,7% ý kiến đánh giá yếu. Như vậy, người dân đánh giá tương đối cao đối với phẩm chất chính trị, đạo đức và thái độ thực thi công vụ và giao tiếp làm việc với người dân của đội ngũ công chức trên địa bàn huyện Phú Lộc. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra ở đây là dưới góc nhìn của người dân, vẫn cịn 1,7% ý kiến đánh giá yếu về tiêu chí thái độ thực thi cơng vụ và giao tiếp làm việc và vẫn còn tỷ lệ khá lớn đánh giá mức độ trung bình đối với cả 02 tiêu chí trên.
62
Bảng 2.6. Tựnhìn nhận của cơng chức về sựphù hợp giữa trình độ
chun mơn và vịtrí cơng việc đảm nhiệm
Mức độ lựa chọn
Rất phù hợp Khá phù hợp Phù hợp một
phần Không phù hợp
SL % SL % SL % SL %
27 45.0 24 40.0 9 15.0 0 0.0
Nguồn: Phiếu hỏi ý kiến của tác giả năm 2016
Theo số liệu trên cho thấy, mức độ lựa chọn công việc đang đảm nhiệm rất phù hợp và khá phù hợp có tỷ lệ cao, chiếm 85%, hoặc ít nhất cũng phù hợp một phần, chiếm 15%. Như vậy cho thấy rằng, việc bố trí đội ngũ cơng chức khá phù hợp với trình độ chuyên môn. Điều này, giúp đội ngũ công chức phát huy được năng lực, sởtrường của mình trong thực thi cơng vụ.
Bảng 2.7. Sựhài lịng của người dân với năng lực thực thi công vụ
của đội ngũ công chức tại tỉnh Viêng Chăn
Mức độ lựa chọn
Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Khơng hài lịng
SL % SL % SL % SL %
3 5.0 36 60.0 17 28.3 4 6.7
Nguồn: Phiếu hỏi ý kiến của tác giả năm 2016
Với kết quả lấy ý kiến sự hài lòng của người dân với năng lực thực thi công vụ của đội ngũ công chức tại tỉnh Viêng Chăn theo bảng trên, tỷ lệ rất hài lịng có mức độ lựa chọn chưa cao (chỉ 5%); trong khi đó, mức độ bình thường có tỷ lệ lựa chọn tương đối lớn (28,3%), đặc biệt là có 6,7% khơng hài lịng với đội ngũ công chức tại tỉnh. Đây là vấn đềđặt ra đối với các cấp quản lý, mà trọng tâm là từđội ngũ cơng chức của tỉnh cần có những thay đổi trong việc giải quyết công việc với người dân.
63
Từ thực trạng trên cho thấy, đội ngũ công chức cấp trên địa bàn tỉnh Viêng Chăn có phẩm chất chính trị, đạo đức, có thái độ thực thi cơng vụ và giao tiếp làm việc với người dân đúng đắn, thái độ chấp hành cao. Tuy nhiên, các kết quả đánh giá của người dân và lãnh đạo đối với công chức của tỉnh vẫn chưa cao, chủ yếu ở mức độ Khá và Trung bình. Vẫn cịn khơng itslanhx đạo và người dân cảm thấy khơng hài lịng với năng lực thực thi công vụ của công chức của tỉnh.