Xây dựng chiến lược liênkết kinh doanh với cácđối tác tại Techcombank

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Phát triển liên kết kinh doanh giữa Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam với các đối tác (Trang 92 - 94)

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LIÊNKẾT KINH DOANH GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

3.2.1. Xây dựng chiến lược liênkết kinh doanh với cácđối tác tại Techcombank

đươc ̣ mối quan hê ̣tích cưc ̣ với các đối tác trong và ngoài ngành có thể kể tới là : khả năng tiếp cận thị trường mới, khả năng cung cấp sản phẩm dịch vụ đa daṇg và đồng bô, ̣lơị ích từ quy mô kinh tê, ́ khả năng cải thiện hình ảnh của Techcombank và của cả các đối tác liên kết. Định hướng chiến lược phát triển liên kết kinh doanh giữa techcomBank với các đối tác cần được đẩy mạnh ở cả 3 cấp độ sau:

Thứ nhất, quan hệ hợp tác: đó là mối quan hệ hai bên cùng có lợi, trong mối quan hệ này, mỗi bên đối tác có mục tiêu riêng và sự hợp tác với nhau cho phép các bên đều đạt mục tiêu riêng của mình (tốt hơn là không hợp tác với nhau). Trong mối quan hệ hợp tác này, mục tiêu thường mang tính chất ngắn hạn và trung hạn, sự liên kết giữa các bên đối tác chưa thật sự chặt chẽ và chịu ảnh hưởng nhiều của lợi ích trước mắt.

Thứ hai, quan hệ đối tác: đó là sự hợp tác giữa các bên không chỉ ở việc thực hiện mục tiêu riêng của mỗi bên mà ở chỗ, các bên cùng xác lập mục tiêu chung của sự hợp tác cũng như cách thức thực hiện mục tiêu đó. Quan hệ này bắt đầu có tính chất dài hạn hơn quan hệ hợp tác thuần túy. Nó đảm bảo sự nhất quán ngay từ khi xác định mục tiêu cho đến giai đoạn thực hiện mục tiêu đó.

Thứ ba, quan hệ đối tác chiến lược: Mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, ở mức độ sâu sắc và trong dài hạn. Có thể gọi đây là mối quan hệ cộng sinh. Dựa trên mối quan hệ đối tác chiến lược, các bên chia sẽ thông tin và giá trị chung, trao đổi nguồn lực cùng tương hỗ để thực hiện mục tiêu chung và hỗ trợ phát triển bền vững.

3.2. Giải pháp phát triển liên kết kinh doanh giữa Ngân hàng Thương mạicổ phần Kỹ Thương Việt Nam với đối tác cổ phần Kỹ Thương Việt Nam với đối tác

3.2.1. Xây dựng chiến lược liên kết kinh doanh với các đối tác tạiTechcombank Techcombank

Techcombank cần xây dựng chiến lược tập trung vào các khách hàng lớn. Thực tế Techcombank không đầu tư dàn hàng ngang tất cả các lĩnh vực kinh tế. Với bất động sản, cả giai đoạn trước và chiến lược cho giai đoạn 2021-2025, Techcombank xác định vẫn ưu tiên đầu tư bất động sản khi đây là lĩnh vực mà Techcombank có lợi thế. Techcombank đánh giá bất động sản phát triển nhanh và có

thể kiểm soát rủi ro, đồng thời tạo ra các giá trị thiết thực cho khách hàng. Trong chiến lược phát triển liên kết kinh doanh thì Tập đoàn Vigroup, Tập đoàn Sungroup và một số đối tác mới trong ngành bất động sản là những đối tác liên kết chiến lược. Mục tiêu chiến lược

Bên cạnh đó, Techcombank không phục vụ tất cả các khách hàng mà lựa chọn khách hàng lớn, tiềm năng. Đây là các khách hàng uy tín nhất trên thị trường, tạo ra các sản phẩm có sức thu hút.

Techcombank cần phải thực hiện xây dựng chiến lược liên kết kinh doanh với các đối tác một cách cụ thể cho từng giai đoạn nhất định. Các chiến lược liên kết phải phù hợp với chiến lược phát triển chung của ngân hàng.

Để xây dựng chiến lược liên kết kinh doanh với các đối tác, Techcombank cần phải thực hiện các bước như sau:

Bước 1: Xây dựng các mục tiêu cụ thể về liên kết kinh doanh với các đối tác. Các mục tiêu cụ thể phải thể hiện rõ ràng doanh đạt được, lợi nhuận đạt được, cơ cấu doanh thu đạt được trong ngắn hạn và trong dài hạn.

Bước 2: Đánh giá thực trạng về hoạt động kinh doanh của Techcombank, đánh giá các liên kết kinh doanh với các đối tác đang có, đánh giá các nguồn lực của Techcombank đang có.

Bước 3: Xây dựng chiến lược kinh doanh trong ngắn hạn và trong dài hạn trong hoạt động liên kết kinh doanh của Techcombank

Bước 4: Triển khai chiến lược. Việc triển khai chiến lược cần phải được làm rõ cho từng giai đoạn cụ thể, các nguồn lực cần để triển khai chiến lược bao gồm nhữ gì. Trách nhiệm của từng bộ phận, từng phòng ban cần được quy định rõ.

Bước 5: Đánh giá và kiểm soát lại kế hoạch và có những bước điều chỉnh phù hợp kịp thời.

Trong quá trình triển khai chiến lược, Techcombank nên có những điều chỉnh cho từng giai đoạn để phù hợp với bối cảnh thực tế.

Techcombank cần xác định khi chưa xây dựng được hệ thống kiểm soát chặt chẽ rủi ro thì không phát triển khách hàng. Chiến lược tập trung phát triển các đối tác liên kết có khả năng kiểm soát được rủi ro và phát triển bền vững.

liên kết kinh doanh, trọng tâm là những thu nhập ngoài lãi, từ phí chủ chốt như từ thẻ, từ bảo hiểm, hay là về phát hành trái phiếu cùng những dịch vụ ngân hàng giao dịch nói chung cho các doanh nghiệp. Đồng thời ngân hàng cần tích cực quản lí chi phí một cách hiệu quả.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Phát triển liên kết kinh doanh giữa Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam với các đối tác (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w