KH&CN QUI 31công bằng trong các hoạt động nghiên cứu cũng

Một phần của tài liệu ban-tin-khcn-so-56-web (Trang 33 - 34)

công bằng trong các hoạt động nghiên cứu cũng

như tạo động lực cho các thành viên trong nhóm. Nhóm nghiên cứu phải dựa tối đa vào năng lực của đơn vị thông qua Hội đồng Khoa học hoặc thủ trưởng để tranh thủ triển khai được các đề tài lớn cũng như tranh thủ được cơ sở vật chất, trang thiết bị sẵn có của đơn vị.

Nhóm nghiên cứu cần chủ động hình thành các hướng nghiên cứu mũi nhọn, trọng điểm đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của xã hội cũng như các mục tiêu, định hướng của các cơ quan cấp trên phê duyệt.

Tiêu chí không giới hạn về không gian, thời gian làm việc; về trình độ, chuyên môn cũng góp phần tạo ra một NNC đa sắc, phát huy được thế mạnh của từng cá nhân trong nhóm. Tuy nhiên cần đảm bảo các yếu tố đồng nhất như: chung ý tưởng, khát vọng, quyền lợi, niềm tin và nghĩa vụ để đảm bảo sự đoàn kết của nhóm.

4. KẾT LUẬN

Xây dựng và hình thành các NNC trong Trường ĐHCN Quảng Ninh đang được chú trọng và triển khai thực hiện. Một trong những giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo và hiệu quả của các hoạt động nghiên cứu, cũng như nâng cao được xếp hạng Đại học thì cần phải xây dựng và phát triển các nhóm nghiên cứu. Các NNC trong Nhà trường cần được hình thành theo các ngành nghề đào tạo và có hướng nghiên cứu theo lĩnh vực chuyên ngành nhất định.

Qua đây nhóm tác giả kiến nghị Nhà trường cần sớm thành lập các nhóm nghiên cứu và ban hành những chính sách, cơ chế cụ thể mang tính đồng bộ, đủ mạnh để hỗ trợ, thúc đẩy sự hình thành và phát triển các NNC. Trong thời gian tới Nhà trường cần phải tiếp tục mở rộng và phát triển các nhóm nghiên cứu gắn với nhu cầu phát triển của địa phương, doanh nghiệp, mở rộng hợp tác nghiên cứu quốc tế để phát huy tính hiệu quả trong nghiên cứu khoa học nhằm phát triển kinh tế xã hội ở từng doanh nghiệp, địa phương và cả nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1].https://en.wikipedia.org/wiki/College_and_ university_rankings

[2]. Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Đình Đức (2019), Thực tiễn xây dựng và phát triển các nhóm nghiên cứu trong các Trường Đại học ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí khoa học và công nghệ, số 4/2019. [3]. https://nhandan.vn/dien-dan-giao-duc/cac- nhom-nghien-cuu-gop-phan-nang-cao-chat-luong- tien-si-459449 [4]. https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/khoa- hoc/so-bai-bao-cong-bo-quoc-te-cua-viet-nam-tang- manh-697444.html [5.] https://www.vietnamplus.vn/cong-bo- quoc-te-cua-viet-nam-tang-manh-trong-ba-nam- gan-day/727277.vnp [6]. https://tuoitre.vn/gan-11-ti-dong-khen- thuong-bai-bao-khoa-hoc-quoc-te-nam-2020- 20210113151942728.htm

(Tiếp nội dung trang 26)

3. KẾT LUẬN

Phương pháp kết hợp giữa phương pháp dây cung và tiếp tuyến đã hạn chế nhược điểm của phương pháp dây cung là tốc độ hội tụ chậm (cấp một), phát huy ưu điểm của phương pháp tiếp tuyến là hội tụ nhanh (cấp hai). Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp tiếp tuyến là phải tính đạo hàm ở mỗi bước, vậy ta có thể chỉ áp dụng phương pháp tiếp tuyến tại một số ít bước đầu tiên. Sau khi thu được khoảng tách nghiệm với khoảng cách hai đầu mút đủ nhỏ, ta có thể chỉ cần áp dụng liên tiếp phương pháp dây cung vẫn có thể nhanh chóng đạt được nghiệm gần đúng cần tìm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phan Đăng Cầu (2005), Giải tíchsố, Nhà xuất

bản Khoa học và Kĩ thuật.

[2] Lê Trọng Vinh (2007), Giáo trìnhPhương pháp

số, Nhà xuất bản Bưu điện.

[3] Tạ Văn Đĩnh (2001), Phương pháp tính, Nhà

xuất bản Giáo dục.

[4] Phạm Kỳ Anh (2005 ), Giải tích số, Nhà xuất

bản ĐH Quốc Gia Hà Nội.

[5] Đỗ Thị Tuyết Hoa (2008), Giao_trinh_pptinh

https://thunhan.files.wordpress.https://thunhan.files. wordpress

32 KH&CN QUI

Một phần của tài liệu ban-tin-khcn-so-56-web (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)