Cao hiệu quả động viên công nghiệp trên địa bàn

Một phần của tài liệu 9b549a9a-06ce-4877-ab27-d4181bcc6879_Danhmucdexuat_1634 (Trang 141 - 142)

- Đơn vị đề xuất: Trường Sĩ

cao hiệu quả động viên công nghiệp trên địa bàn

công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong tình hình mới

Căn cứ đề xuất:

Pháp lệnh Động viên công nghiệp được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 25/02/2003, Chủ tịch nước công bố ngày 10/3/2003 khẳng định: “Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà

Mục tiêu:

Nghiên cứu nâng cao hiệu quả động viên công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong tình hình mới. Kết quả nghiên cứu của đề tài làm luận cứ khoa

Kết quả dự kiến:

- Trên cơ sở báo cáo kết quả tổng kết 15 năm thực hiện Pháp lệnh động viên công nghiệp của tỉnh Đồng Nai; tham khảo các đề tài khoa học, bài báo, kỷ yếu

hiện đồng) - Đơn vị đề xuất đặt hàng:

Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Đồng Nai

- Đơn vị đề xuất: Trường Sĩ

quan Lục quân 2

- Cá nhân đề xuất: Đại tá

PGS.TS. Trương Vũ Lực

nước và phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân, đề cao trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân về động viên công nghiệp; góp phần đáp ứng nhu cầu sản xuất, sửa chữa trang bị bảo đảm cho Quân đội thực hiện nhiệm vụ bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Động viên công nghiệp là huy động một phần hoặc toàn bộ năng lực sản xuất, sửa chữa của doanh nghiệp công nghiệp ngoài lực lượng vũ trang để sản xuất, sửa chữa trang bị cho Quân đội. Động viên công nghiệp được chuẩn bị từ thời bình và thực hành động viên trong trường hợp động viên cục bộ, tổng động viên và trong chiến tranh”.

Nghị định số 132/2004/NĐ-CP ngày 04 tháng 6 năm 2004 của chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh động viên công nghiệp. Theo đó, động viên công nghiệp phải được tiến hành trên cơ sở năng lực sản xuất, sửa chữa đã có của các doanh nghiệp công nghiệp, Nhà nước chỉ đầu tư thêm trang thiết bị chuyên dùng để hoàn chỉnh dây chuyền sản xuất, sửa chữa trang bị cho Quân đội. Các doanh nghiệp công nghiệp không được sử dụng sản phẩm động viên công nghiệp vào mục đích kinh doanh, tặng, cho, cho thuê, cầm cố hay

học, vận dụng vào công tác động viên các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong các năm tiếp theo, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng và an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong tình hình mới.

Nội dung chính:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn, khảo sát, đánh giá tiềm lực, khả năng khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Đánh giá các tác động liên quan đến hoạt động động viên công nghiệp và khả năng huy động các nguồn lực hiện có để động viên công nghiệp phục vụ nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, xây dựng và củng cố khu vực phòng thủ địa phương trong thế phòng thủ chung của đất nước cả thời bình và thời chiến.

- Đề xuất các nội dung về động viên công nghiệp phục vụ nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, xây dựng và củng cố khu vực phòng thủ địa phương trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

hội thảo, báo cáo chuyên đề khoa học có liên quan, từ đó phân tích, đánh giá làm rõ những vấn đề cơ bản về hiệu quả động viên công nghiệp và nâng cao hiệu quả động viên công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

- Đánh giá đúng thực trạng, chỉ rõ nguyên nhân, rút ra một số kinh nghiệm làm cơ sở đề xuất các nội dung động viên công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

- Xác định yêu cầu và đề xuất những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả động viên công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai hiện nay và những năm tiếp theo phù hợp trong điều kiện mới.

Địa chỉ áp dụng:

Một phần của tài liệu 9b549a9a-06ce-4877-ab27-d4181bcc6879_Danhmucdexuat_1634 (Trang 141 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)