- Cá nhân đề xuất: TS Lê
em trên địa bàn tỉnh Đồng Na
Nai
- Đơn vị đề xuất đặt hàng:
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Đồng Nai
- Đơn vị đề xuất: Trung tâm
Tâm lý học ứng dụng Hoàng Đức
- Cá nhân đề xuất: TS. Lê
Minh Công
là một thực tế xã hội rất nhức nhối và là một chủ đề được quan tâm ở nhiều quốc gia, nhất là các quốc gia đang phát triển. Trẻ em bị xâm hại tình dục không những bị ảnh hưởng đến khía cạnh thể chất, mà còn ảnh hưởng đến cả đời sống tâm lý, hành vi, đến sức khoẻ tâm thần mà còn ảnh hưởng di chứng đến sự phát triển nhân cách sau này. Các báo cáo nghiên cứu khác nhau đều cho thấy, trẻ bị xâm hại tình dục có thể dẫn tới các vấn đề hành vi rất tiêu cực như hung hăng, phá phách, ngỗ ngược, gây hấn. Ngoài ra, trẻ bị xâm hại tình dục cũng có thể có vấn đề về sức khoẻ tâm thần như rối loạn lo âu, trầm cảm, rối loạn ăn uống, rối loạn giấc ngủ, rối loạn chuyển dạng, rối loạn gắn bó ... Đặc biệt nhiều trẻ có thể dẫn tới tình trạng stress hậu sang chất (PTSD), một tình trạng rất nặng nề cả về sau này khi trẻ trưởng thành9
. Báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO, 2002) cho thấy, từ năm 2002 có tới 150 triệu bé gái và 73 triệu bé trai bị xâm hại tình dục. Một phân tích tổng hợp (WHO, 2014) từ 65 nghiên cứu tại 22 quốc gia cho thấy, tỷ lệ xâm hại tình dục cao nhất xảy ra ở Châu Phi
luận và thực tiễn về thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến xâm hại tình dục trẻ em để đề xuất hệ thống giải pháp phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
2. Mục tiêu cụ thể:
- Xây dựng hệ thống các khái niệm và cơ sở lý thuyết của xâm hại tình dục trẻ em.
- Nghiên cứu thực trạng xâm hại và các yếu tố ảnh hưởng đến xâm hại tình dục trẻ em trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
- Xây dựng hệ thống giải pháp phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em ở Đồng Nai.
Nội dung chính:
Nội dung 1: Các khái niệm và cơ sở lý luận về xâm hại tình dục trẻ em
Công việc 1: Sưu tầm/ mua các nguồn tài liệu tin cậy, phù hợp với chủ đề cùa đề tài
Công việc 2: Thuê khoán/ phân công các thành viên nhóm nghiên cứu nghiên cứu tài liệu và viết
khoảng 150 trang A4. - Chuyên đề khoa học: dự kiến khoảng 15 chuyên đề nội dung đảm bảo nội dung khoa học, mỗi chuyên đề dự kiến khoảng 10 – 20 trang A4.
- Cẩm nang hướng dẫn phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em (dành cho giáo viên, cán bộ tại địa phương) : 01 cuốn khoảng 50 trang A4.
- Chương trình giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục (dành cho giáo viên và cha mẹ): 01 cuốn khoảng 50 – 100 trang A4.
- Bài báo khoa học: 03 bài trên tạp chí chuyên ngành/ kỷ yếu hội thảo khoa học. - Sách chuyên khảo: 01 cuốn về phòng chống xâm hại tình dục trẻ em. Địa chỉ áp dụng: - Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Đồng Nai 9
hiện đồng)
(34,4%), Châu Á (23,9%), trong khi ở châu Mỹ và Châu Âu lần lượt là 10,1% và 9,2%. Điều này cho thấy, tình trạng kinh tế - xã hội kém phát triển có thể là nguyên nhân hàng đầu của tình trạng xâm hại tình dục trẻ em10
.
Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở châu Á và là nước thứ hai trên thế giới tham gia ký Công ước quốc tế về quyền trẻ em từ năm 1990, đã ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em từ năm 2004. Chính phủ Việt Nam đã có quyết định phê duyệt chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 – 2015, giai đoạn 2015 – 2020 và ban hành nhiều văn bản, quy định hướng dẫn, thực hiện các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ em. Tuy nhiên, trên thực tế, tình trạng ngược đãi, xâm hại tình dục trẻ em vẫn diễn biến hết sức phức tạp và có tính chất ngày càng nghiêm trọng hơn. Theo thống kê chưa đầy đủ của Bộ Công an, từ năm 2012 – 2016 có 6.686 vụ xâm hại tình dục trẻ em, trong đó trẻ em bị hiếp dâm chiếm đến 65%. Các vụ xâm hại thường xảy ra ở các khu chung cư, tập thể, một số vùng nông thôn …
các chuyên đề lý thuyết
Công việc 3: Tổ chức các buổi toạ đàm khoa học/ seminar để thảo luận, trao đổi đi đến thống nhất các cơ sở lý thuyết của đề tài, bao gồm: tổng quan nghiên cứu, các khái niệm công cụ, mô hình lý thuyết (tiếp cận nghiên cứu của đề tài).
Công việc 4: Tổ chức hội thảo để xin ý kiến của các nhà khoa học một cách rộng rãi về cơ sở lý luận của đề tài.
Nội dung 2: Xâm hại tình dục trẻ em và các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng xâm hại tình dục trẻ em trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong thời gian vừa qua.
Công việc 1: Sưu tầm các nguồn tài liệu thứ cấp trên cơ sở các báo cáo của Sở/ ban ngành địa phương.
Công việc 2: Thuê khoán/ phân công các thành viên nhóm nghiên cứu đọc, phân tích và tổng hợp các nguồn tài liệu thứ cấp để
10 10
hiện đồng)
nơi không có người trông coi, giám sát thường xuyên11
. Báo cáo của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2014), trung bình mỗi năm có khoảng 2.000 trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục (trong đó số trẻ em bị xâm hại tình dục chiếm hơn 60%); năm 2011, số trẻ em bị xâm hại tình dục là 1.045 em; năm 2012 là 1.209 em; năm 2013 là 1.326 em; năm 2014 là 1.544 em12. Số liệu thống kê của Tổng đài điện thoại quốc gia về bảo vệ trẻ em 111 cho thấy, trong 2 năm (2017- 2018) có 86% số trẻ bị xâm hại bởi thủ phạm là chính người thân, quen. Trong đó, người quen, hàng xóm chiếm 59 %, giáo viên, nhân viên nhà trường là 6%, đặc biệt trên 21% là người thân trong gia đình như bố đẻ, bố dượng, cậu, bác, anh, em họ…Điều này cho thấy nguy cơ trẻ em bị xâm hại tình dục ngày càng tăng cao và vô cùng phức tạp. Tuy nhiên, đây chỉ là số liệu do các cơ quan quản lý nhà nước và ngành Toà án, Công an cung cấp, số liệu này chỉ là một phần nổi của tảng băng, khi mà có rất nhiều trẻ em bị xâm hại tình
hình thành các chuyên đề.
Nội dung 3: Đánh giá thực trạng các giải pháp và các yếu tố tác động đến các giải pháp phòng ngừa xâm hại tình dục của các sở/ ban ngành địa phương trong thời gian vừa qua.
Công việc 1: Xây dựng công cụ nghiên cứu (bảng khảo sát, bảng phỏng vấn sâu, bảng hỏi) dựa trên các cơ sở lý luận của đề tài.
Công việc 2: Chọn mẫu nghiên cứu
Công việc 3: Thu thập dữ liệu thông qua khảo sát mẫu nghiên cứu
Công việc 4: Nhập, xử lý, phân tích dữ liệu định lượng và định tính theo mô hình phân tích
Công việc 5: Phân công/ thuê khoán các thành viên viết các chuyên đề về công tác giáo dục trẻ mầm non trong phòng, chống xâm hại tình dục tại gia đình, các cơ sở giáo dục công lập và ngoài công lập hiện nay tỉnh
11
https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/xam-hai-tinh-duc-tre-em-thuc-trang-va-giai-phap 12
hiện đồng)
dục bằng nhiều hình thức khác nhau nhưng không được báo cáo, các em phải âm thầm chịu đựng nỗi đau của mình.
Đồng Nai là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của phía Nam. Trong những năm vừa qua, cùng với sự phát triển nhanh về kinh tế thì cũng có nhiều vấn đề về đời sống văn hoá – xã hội cần quan tâm, một trong những tình trạng đó là tình trạng tăng dân cư cơ học từ các vùng nông thôn miền Trung và Tây Nam Bộ đến Đồng Nai làm ăn sinh sống. Việc tăng dân cư này (chủ yếu là công nhân tại các khu công nghiệp) dẫn tới nhiều vấn đề về an ninh – xã hội rất phức tạp. Ngoài ra, sự phát triển nhanh về công nghệ thông tin và internet dẫn tới tác động mạnh mẽ đến nhận thức, hành vi lệch chuẩn của một bộ phận thanh thiếu niên và người trưởng thành. Chính những điều này là nguyên nhân dẫn tới gia tăng các vấn đề về an ninh trật tự, vấn đề về đời sống và văn hoá xã hội, mà một trong những vấn đề nổi bật là tình trạng xâm hại trẻ em nói chung và xâm hại tình dục trẻ em nói riêng. Theo Thiếu tá Đặng Thị Việt Phương (Trường Giáo dưỡng số 4, Bộ Công an, 2018) dẫn lại báo cáo của Công an Đồng Nai cho thấy, trong 3 năm từ 2014
Đồng Nai.
Công việc 6: Tổ chức toạ đàm/ hội thảo để trao đổi thêm về các chuyên đề của đề tài.
Nội dung 4: Đề xuất hệ thống các giải pháp phòng ngừa xâm hại tình dục đối với trẻ em trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Công việc 1: Nghiên cứu lý luận và thực trạng để viết/ đề xuất các giải pháp.
Công việc 2: Tổ chức toạ đàm/ hội thảo để trao đổi thêm về các chuyên đề của đề tài.
Công việc 3: Đánh giá thử nghiệm một trong các giải pháp để xem xét tính hiệu quả và hiệu chỉnh giải pháp trước khi hoàn tất đề xuất với các sở/ ban ngành tại địa phương.
hiện đồng)
đến 2016 trên địa bàn tỉnh xảy ra 82 vụ hiếp dâm trẻ em, đa phần các vụ hiếp dâm trẻ em là các đối tượng là công nhân tại các khu công nghiệp, nhiều vụ là người thân trong gia đình hoặc hàng xóm của các em.
Mặc dù trong thời gian qua, các cơ quan, ban ngành của Đồng Nai đã triển khai nhiều hoạt động để phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em. Các hoạt động chủ yếu được triển khai là việc truyền thông nâng cao nhận thức, giáo dục trẻ các kỹ năng phòng chống xâm hại thông qua những buổi sinh hoạt chuyên đề, tổ chức các buổi trao đổi với phụ huynh, giáo viên. Tuy nhiên, theo đánh giá của chúng tôi thì các hoạt động trên còn rời rạc, chưa có sự kết nối hệ thống và chưa đi sâu được vào nguyên nhân của vấn đề nên tình trạng xâm hại tình dục trẻ em vẫn diễn ra và ngày càng gia tăng. Chính vì những lập luận ở trên, chúng tôi cho rằng cần phải có một nghiên cứu mang tính hệ thống để chỉ ra được thực trạng xâm hại tình dục trẻ em cũng như các nguyên nhân của tình trạng này để từ đó xây dựng một hệ thống các giải pháp phù hợp với văn hoá – xã hội của địa phương là hết sức cấp thiết. Trên cơ sở đó, chúng tôi xin đề xuất đề tài “Giải pháp phòng
hiện đồng)
ngừa xâm hại tình dục trẻ em trên địa bàn tỉnh Đồng Nai”.