- Đơn vị đề xuất: Khu Bảo
2. Hiệu quả về Khoa học và Công nghệ:
Công nghệ:
- Định danh, phân lập được các loại nấm Hồng hoàng chi, Hồng tử chi.
- Xây dựng, hoàn thiện quy trình nuôi trồng nấm công nghệ cao
- Xác đinh thành phần hóa học của ba loại nấm nghiên cứu
- Nghiên cứu, sản xuất 2 đến 3 sản phẩm thực phẩm chức năng, dược liệu
- Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ viên chức, người sản xuất nấm để nhân rộng trong cộng đồng.
hiện đồng)
Ganodermataceae Donk ở Việt Nam có đại diện đầy đủ ở cả 6 chi: Ganoderma Karst., Magoderna Stey., Amauroderma Murr., Humphreya Stey., Haddowia Stey và Tomophagus Murr. và đặc biệt hơn là chúng đều được phát hiện tại VQG Cát Tiên và KBT, tỉnh Đồng Nai (Lê Xuân Thám et al., 2009, 2011). Có thể nói, họ nấm Linh chi với toàn bộ các bậc phân loại (đại diện của cả 6 chi) ở đây là vốn quý và duy nhất ở Việt Nam, mà không địa phương nào có được đầy đủ như vậy.
Do sắc đỏ vàng rất đặc biệt, thể quả nấm khi trưởng thành láng bóng nổi bật trong rừng KBT, tháng 8 vừa qua lại được tìm thấy và nhóm tác giả đã đề nghị tên gọi: Linh chi Vĩnh Cửu (Linh chi KBT) hay là Hồng hoàng chi. Trên thế giới, nhóm này chỉ có 2 loài, với loài thứ 2 ghi nhận có ở Indonnesia.
Từ 2008, một loài cực hiếm nữa: Linh chi màu đỏ tím được phát hiện ở Nam Cát Tiên và được công bố năm 2009, đây là loài duy nhất có ở Việt Nam: Humphreya endertii (Lê Xuân Thám et al., 2009), chưa thấy ở địa phương khác. Trên thế giới, nhóm này chỉ có 3-4 loài và Đồng Nai là nơi đầu tiên phát hiện. Gần đây, nhóm
hiện đồng)
nghiên cứu đã thu được mẫu thể quả và lần đầu tiên tách được giống chuẩn và giám định gen chính xác, công bố tại Đại hội Nấm học toàn châu Á tại Tp. Hồ Chí Minh vừa qua (AMC 10/2017) và đề nghị đặt tên Việt mới cho phù hợp với đặc trưng thể quả màu đỏ tím - Hồng tử chi, loài này mới ghi nhận ở Malaysia và Indonnesia, song chưa nhóm nào trên thế giới nghiên cứu sâu và nuôi trồng thành công.
Vì vậy, đề tài triển khai sẽ phát huy được tiềm năng lợi thế của tỉnh Đồng Nai, với 2 chủng loài Linh chi cực quý, hiếm góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho nông dân, doanh nghiệp và phát triển nghề nuôi trồng nấm tại địa phương trở thành trung tâm công nghệ nấm Đồng Nai nổi bật.
Đề tài triển khai sẽ đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên, cán bộ không chỉ nắm bắt những kiến thức cơ bản về sinh học và công nghệ nấm hiện đại, mà còn hiểu biết về hệ thống phân loại học nấm, tài nguyên và ĐDSH nấm, danh pháp nấm học. Đặc biệt, giải quyết được bài toán về nhu cầu tiêu thụ lớn về nấm Hồng hoàng chi, tránh sự thu hái tràn lan không kiểm soát… 6. Dự án KHCN: Xây dựng
mô hình trồng thử nghiệm
Xuất xứ hình thành:
Từ những chủ trương của Đảng
Mục tiêu:
Nghiên cứu xây dựng
Kết quả dự kiến:
- Lựa chọn được mô
hiện đồng)
cây Mật nhân Eurycoma longifolia Jack tại Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai (Pha 2)
- Đơn vị đề xuất đặt hàng:
Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai
- Đơn vị đề xuất: Khu Bảo
tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai
và Nhà nước, định hướng chiến lược về bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu của nước ta trong quá trình hội nhập quốc tế. Tại Quyết định số 1976/QĐ-TTg, ngày 30/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Cụ thể với mục tiêu: phát triển dược liệu thành ngành sản xuất hàng hóa, trên cơ sở ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới trang thiết bị trong nghiên cứu chọn tạo giống, trồng trọt, chế biến, chiết xuất, chuyển giao công nghệ nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước, khu vực và thế giới; Quản lý, khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên dược liệu phục vụ cho mục tiêu phát triển y tế và kinh tế; chú trọng bảo hộ, bảo tồn và phát triển nguồn gen dược liệu quý, có giá trị; giữ gìn, phát huy và tăng cường bảo hộ vốn tri thức truyền thống về sử dụng cây thuốc của cộng đồng các dân tộc. Thực hiện chủ trương của Thủ tướng Chính phủ. Năm 2018 Bộ Khoa học và Công nghệ đã phê duyệt danh mục đặt hàng nhiệm vụ khoa học và công nghệ về Quỹ gen cấp Quốc gia thuộc Chương trình bảo
quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch và sơ chế, bảo quản sản phẩm cây Mật nhân. Làm cơ sở khoa học cho việc lựa chọn mô hình trồng nhân rộng, phát triển hướng tới công tác bảo tồn bền vững và nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân tại Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai.
Nội dung chính:
Nội dung 1: Xây dựng mô hình, quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế, bảo quản cây Mật nhân.
Nội dung 2: Nghiên cứu thành phần hóa dược liệu của cây Mật nhân trong điều kiện gây trồng.
Nội dung 3: Xây dựng nhãn hiệu chứng nhân sản phẩm từ cây Mật nhân.
hình tối ưu nhất để trồng nhân rộng cây Mật nhân tại Khu Bảo tồn;
- Xây dựng được Quy trình trồng, chăm sóc và thu hoạch Mật nhân; - 02 sản phẩm được tạo ra từ cây Mật nhân; - Giấy chứng nhận nhãn hiệu các sản phẩm từ cây Mật nhân. Địa chỉ áp dụng:
- Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai
- Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai.
Năng lực của tổ chức, cơ quan dự kiến ứng dụng kết quả
Khu Bảo tồn là đơn vị sự nghiệp công lập, được Sở Khoa học và Công nhệ cấp Giấy chứng nhận Đăng kí hoạt động khoa học và công nghệ theo Số đăng ký:
34/ĐK-KHCN ngày
15/8/2016. Khu Bảo tồn hoạt động trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ nhu: Nghiên cứu khoa học
hiện đồng)
tồn và sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 về “Nghiên cứu bảo tồn, phát triển và sử dụng bền vững nguồn gen Mật nhân (Eurycoma longifolia Jack) tại Nam Trung Bộ và Tây Nguyên làm nguyên liệu sản xuất thuốc”.
Năm 2010, Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai (Khu Bảo tồn) đã triển khai, thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “Đánh giá tiềm năng và thực trạng nguồn tài nguyên dược liệu (cây thuốc) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai làm tiền đề xây dựng dự án Xây dựng Vườn quốc gia bảo tồn và phát triển cây thuốc”. Kết quả của các đề tài được công nhận tại Quyết định số 2299/QĐ-UBND, ngày 24/7/2014 của Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai, cụ thể ghi nhận được 905 loài cây thuốc, thuộc: 6 ngành, 10 lớp, 91 bộ, 151 họ và 501 chi, chia thành 12 nhóm công dụng khác nhau được sử dụng thường xuyên, trong đó có 23 loài cây thuốc nằm trong danh lục Đỏ IUCN thế giới và sách Đỏ Việt Nam (2007). Kết quả của đề tài cho thấy Khu Bảo tồn có nguồn tài nguyên cây thuốc vô cùng phong phú và đa dạng.
Tại Quyết định 273/QĐ-UBND ngày 23/01/2018 của Ủy ban nhân
và ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực khoa học Nông nghiệp; Tổ chức thực hiện các dịch vụ khoa học và công nghệ trong các lĩnh vực Nông nghiệp; Hợp tác, liên kết với các tổ chức, cá nhân, các nhà khoa học trong nước, ngoài nước để thực hiện các mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong các lĩnh vực có liên quan.
Khu Bảo tồn có đầy đủ điều kiện để đăng kí và thực hiện các nhiệm vụ thuộc đề tài này.
Phương án huy động các nguồn lực của cơ quan tổ chức, cơ quan dự kiến ứng dụng kết quả
Về nhân sự: Khu Bảo tồn có 300 nhân sự, trong đó có 2 Tiến sỹ, 8 Thạc sỹ và hơn 150 người được đào tạo qua bậc đại học. Với các điều kiện tự nhiên thuận lợi đây là những nguồn lực đảm bảo điều kiện để thực hiện đề tài này.
Về cơ sở vật chất: Khu Bảo tồn hiện có đầy đủ các thiết bị, máy móc, dụng cụ phục vụ cho công tác điều
hiện đồng)
dân tỉnh về phê duyệt danh mục nhiệm vụ KHCN triển khai thực hiện năm 2017 và Hợp đồng Nghiên cứu khoa học số 123/HĐ- SKHCN ngày 26/4/2018 của Sở KHCN và Khu Bảo tồn về thực đề tài: Điều tra hiện trạng, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và xây dựng mô hình ươm tạo cây giống Mật nhân (Eurycoma longifolia
Jack.) tại Khu Dự trữ sinh quyển Đồng Nai. Cho đến nay, đề tài đã hoàn thiện hiệu chỉnh sau báo cáo sơ kết các góp ý của Hội đồng Khoa học, hoàn thiện thủ tục để nghiệm thu. Trong các sản phẩm đăng ký, có hơn 2.000 cây giống đạt yêu cầu kỹ thuật.
Tính cấp thiết:
Cây Mật nhân hay còn gọi là cây Bách bệnh, Bá bệnh, Mật nhơn, sâm Malaysia... tên khoa học là Eurycoma longifolia Jack, thuộc họ thanh thất (Simaroubaceae), tiếng Anh còn gọi cây này là "longjack". Là một trong những cây thuốc quý có phân bố tại Khu Bảo tồn với khả năng điều trị nhiều bệnh như khí hư, huyết kém, ăn uống không tiêu, tức ngực, gân xương yếu, tay chân tê đau, tả lỵ, nôn mửa… đặc biệt tác dụng vượt trội của cây Mật nhân đã được chứng nhận và công bố rộng rãi
tra ngoại nghiệp như: máy định vị, máy chụp hình, ống nhòm, la bàn, bản đồ hiện trạng, bản đồ quy hoạch Khu Bảo tồn... Có đầy đủ phương tiện phục vụ trong việc thu thập thông tin của người dân địa phương, lực lượng Kiêm lâm. Có đầy đủ các thiết bị văn phòng phục vụ cho công tác xử lý nội nghiệp như: máy tính, máy in, máy photo.... các phần mềm xử lý như: phần mềm GIS, Statgraphics...
Về tài chính: Năm 2016 Khu Bảo tồn được UBND tỉnh Đồng Nai cấp giấy chứng nhận Hoạt động Khoa học và Công nghệ theo số đăng ký 34/ĐK- KHCN với tổng số vốn: 11.287.000.000 đồng.
Với các điều kiện tự nhiên thuận lợi đây là những nguồn lực đảm bảo điều kiện để thực hiện đề tài này.
Dự kiến hiệu quả của dự án KH&CN
1. Hiệu quả Kinh tế - Xã hội: hội:
- Nâng cao nhận thức cho người dân về tài nguyên
hiện đồng)
với nhiều đề tài nghiên cứu khoa học trên thế giới là khả năng tăng cường sức khoẻ tình dục cho nam giới, kích thích cơ thể tăng tiết hormon giới tính nam (Testosterone) một cách tự nhiên.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều sản phẩm từ cây Mật nhân như: Cao Mật nhân, Mật nhân thái lát, rượu Mật nhân, bột Mật nhân và các sản phẩm chức năng được bào chế từ rễ cây Mật nhân. Tất cả những sản phẩm này trên thị trường hiện nay đều có giá trị thương mại cao do những giá trị của cây Mật nhân mang lại và nhu cầu sử dụng hướng đến các sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, tự nhiên ngày càng tăng cao. Do đó nhu cầu về nguồn nguyên liệu ngày càng tăng trong khi đó nguồn nguyên liệu cây Mật nhân ngoài tự nhiên ngày càng cạn kiệt, suy giảm mạnh do sự khai thác quá mức, khó kiểm soát trong khi việc gây trồng chưa được chú trọng. Trước tình trạng báo động và nhu cầu về nguồn nguyên liệu làm thuốc của cây Mật nhân, năm 2018 Bộ Khoa học và Công nghệ đã phê duyệt danh mục đặt hàng nhiệm vụ khoa học và công nghệ về Quỹ gen cấp Quốc gia thuộc Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025, định hướng đến
cây thuốc, bảo vệ và khai thác hợp lý bền vững.
- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, giúp phát triển kinh tế vùng đệm Khu Bảo tồn, tăng thu nhập, ổn định đời sống cho người dân
2. Hiệu quả về Khoa học và Công nghệ: Công nghệ:
- Bổ sung cơ sở dữ liệu nghiên cứu khoa học trong công tác bảo tồn nguồn gen. Đặc biệt là các nguồn gen thực vật quý hiếm.
- Làm tiền đề cho các công tác nghiên cứu sau này về bảo tồn, nhân giống, trồng nhân rộng các loài cây quý, hiếm có giá trị kinh tế.
hiện đồng)
năm 2030: “Nghiên cứu bảo tồn, phát triển và sử dụng bền vững nguồn gen Mật nhân (Eurycoma longifolia Jack) tại Nam Trung Bộ và Tây Nguyên làm nguyên liệu sản xuất thuốc”.
Năm 2017, Khu Bảo tồn đã được Sở Khoa học và Công nghệ cấp kinh phí thực hiện đề tài “Điều tra hiện trạng, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và xây dựng mô hình ươm tạo cây giống Mật nhân (Eurycoma longifolia Jack.) tại Khu Dự trữ sinh quyển Đồng Nai”. Đề tài đã báo cáo sơ kết, được Hội đồng Khoa học đánh giá cao về kết quả đạt được. Qua báo cáo của đề tài cho thấy: Mật nhân có phân bố hầu hết trên diện tích rừng thuộc Khu Dự trữ sinh quyển Đồng Nai, thích hợp được với các điều kiện tự nhiên tại rừng của Khu Bảo tồn. Mật nhân sinh trưởng, phát triển tốt ở điều kiện rừng có độ tàn che từ 0.3-0.5 và tối ưu tại 0.4. Đề tài đã xây dựng được 02 quy trình nhân giống và tạo ra được hơn 2.000 cây giống đã đủ tuổi để trồng thực nghiệm.
Với diện tích đất lâm nghiệp là 68.051,69 ha, trong đó diện tích đất có rừng là 65.964,51 ha và đất chưa có rừng là 2.087,18 ha. Bên cạnh đó vùng đệm Khu Bảo tồn tập trung đông dân cư (5.415 hộ -
hiện đồng)
24.180 khẩu), diện tích nương (rẫy) nhiều, nghề nghiệp chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Đây là một trong những thuận lợi trong việc thực hiện trồng, phát triển nguồn nguyên liệu dược liệu tại Khu Bảo tồn.
Nhằm tiếp tục phát huy các kết quả đạt được của đề tài đã thực hiện, khai thác tiềm năng của số cây giống đã được tạo ra, cụ thể hóa những thuận lợi tại Khu Bảo tồn về trồng, phát triển tài nguyên dược liệu, việc thực hiện “Xây dựng mô hình trồng thử nghiệm cây Mật nhân tại Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai” là hết sức rất cần thiết. Kết quả của đề tài sẽ là hướng đi mới cho việc bảo tồn nguồn gen cây thuốc, phát triển kinh tế, thay đổi cơ cấu cây trồng, ổn định kinh tế cho người dân vùng đệm Khu Bảo tồn.
7. Đề tài: Nghiên cứu chuẩn
hóa nguồn nguyên liệu Xáo tam phân (Paramignya trimera (Oliver) Burkill), Sâm Bố chính (Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr.) và đa dạng hóa các dạng sản phẩm trà từ nguồn nguyên liệu này tại Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai
- Đơn vị đề xuất đặt hàng:
Căn cứ đề xuất:
Nhằm đáp ứng chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia, bộ, ngành, địa phương theo điều 03 của Thông tư 03/2017/TT-BKHCN và Thông báo số 465/TB-SKHCN ngày 20/03/2020 về việc đề xuất đặt hàng KHCN cấp tỉnh. Đề tài đề xuất đáp ứng các cạnh khía của 2 lĩnh vực khoa học nông nghiệp và y tế-giáo dục. Đó là:
Mục tiêu:
Mục tiêu chung: Chuẩn hóa nguồn nguyên liệu Xáo tam phân, Sâm Bố chính và đa dạng hóa các dạng sản phẩm trà từ nguồn nguyên liệu này tại Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai.
Mục tiêu cụ thể:
- Chuẩn hóa quy trình trồng Xáo tam phân và Sâm Bố chính đạt Việt GAP.
Kết quả dự kiến:
- Hoàn chỉnh 02 quy trình trồng Xáo tam phân và Sâm Bố chính đạt Việt GAP.
- Xây dựng 02 tiêu chuẩn nguyên liệu Xáo tam phân và Sâm Bố chính đạt tiêu chuẩn cơ sở.
- Hoàn tất 03 quy trình sản xuất trà đóng vĩ nhôm không dùng chất bảo quản
24 tháng 1.000 - Đơn vị