Đơn vị đề xuất: Ban quản

Một phần của tài liệu 9b549a9a-06ce-4877-ab27-d4181bcc6879_Danhmucdexuat_1634 (Trang 48 - 53)

lý rừng phòng hộ Long Thành

Căn cứ đề xuất:

Rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, có nhiều lợi ích cho con người, động vật, thực vật và cả hệ sinh thái xung quanh.

Rừng ngập mặn có hệ thống nhiều thân, cảnh, rẽ giúp bảo vệ đất đai, bờ biển, sông, lạch không bị ảnh hưởng của sóng và xói lở, những bờ biển, bờ sông, bờ lạch không có rừng ngập mặn thường bị xói lỡ rất mạnh mẽ.

Thân, cành, rễ của rừng ngập mặn đóng vai trò là rào cản giúp giảm ảnh hưởng của ngập lụt,

Mục tiêu:

a. Mục tiêu chung:

- Kết quả nghiên cứu là cơ sở đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển thành phần loài thực vật tại Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành, tỉnh Đồng Nai.

- Tạo tiền đề phát triển du lịch sinh thái rừng phòng hộ Ngập mặn do Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành quản lý đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 theo Quyết định số 153/QĐ-UBND ngày Kết quả dự kiến: - Mô tả các đặc điểm sinh học, sinh thái học, địa bàn phân bố, mật độ… của tất cả các loài thực vật phân bố tại khu vực nghiên cứu.

- Xác định tên phổ thông, tên khoa học thuộc loài, họ, bộ, lớp của tất cả các loài thực vật được ghi nhận.

- Thu thập, xử lý, bảo quản các tiêu bản cành, lá, hoa, quả của các loài thực vật và được trương bày tại văn phòng Ban.

hiện đồng)

sóng, gió mạnh. Nhờ vậy mà bảo vệ con người, nhà của, đồng ruộng khỏi thiên tai bão, lũ, sóng thủy triều.

Hệ sinh thái rừng ngập mặn có nhiều loài động vật có vỏ, cá, tôm... mà con người cần. Cung cấp nhiều nguyên liệu mà con người thường xuyên dùng đến, các nguyên liệu gồm sợi, dược liệu, than, củi, mật ong, lá dừa để lợp mái nhà...

Hiện nay rừng ngập mặn cung cấp sinh kế cho rất nhiều người trên toàn thế giới, do họ sống dựa vào việc khai thác giá trị của nó.

Bên cạnh đó hệ sinh thái thân, rễ, cành của rừng ngập mặn còn giúp lấn biển tăng diện tích đốt thông qua việc giữ lại và kết dính vật liệu phù sa từ biển mang ra. Cũng chính cách này mà cây rừng ngập mặn đã tự tạo cho mình được môi trường sống thích hợp, chẳng hạn như loài Mắm, Bần, Đước, Ô rô...

Ở Đồng Nai rừng phòng hộ ngập mặn hiện chỉ có duy nhất với diện tích 7.537,24 ha rừng, đất lâm nghiệp và mặt nước tại Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành. Trong đó tại huyện Long Thành 800,75 ha và tại huyện Nhơn Trạch 6.736,48 ha.

Ban quản lý rừng phòng hộ

15/01/2019 của chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai

b. Mục tiêu cụ thể:

- Thống kê được danh mục thành phần loài thực vật đang sinh trưởng và phát triển trên lâm phận quản lý của Ban QLRPH Long Thành.

- Thu thập, lưu trử và bảo quản được các tiêu bản của tất cả các loài thực vật trên lâm phận quản lý của Ban. - Đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn và phát triển thành phần loài thực vật rừng ngập mặn tại Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành. Nội dung chính: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị cho quá trình điều tra: Máy chụp hình độ phân giải cao, Bản đồ địa hình, GPS, dụng cụ đo đạc và quang học, dụng cụ thu thập mẫu tiêu bản, sách và tài liệu tra cứu nhanh, các biểu mẫu điều tra in sẵn, phương tiện vận chuyển - đi lại, thuốc phòng bệnh và sơ cứu…

- Điều tra toàn bộ diện tích 7.537,24 ha rừng tại

- Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn thành phần loài tại khu vực nghiên cứu.

Sản phẩm đạt được của đề tài:

+ Mẫu tiêu bản khô cây rừng mẫu.

+ Bộ đĩa CD atlas ảnh và cơ sở dữ liệu của bộ Ảnh rõ nét, số liệu đầy đủ, lưu trữ tốt.

Địa chỉ áp dụng:

- Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành.

- Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai.

- Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Đồng Nai.

- Chi cục kiểm lâm tỉnh Đồng Nai;

- Hạt kiểm lâm huyện Nhơn Trạch, Long Thành – Cẩm Mỹ;

- Các cơ sở đào tạo như trường đại học nông lâm TP HCM, phân hiệu trường đại học lâm nghiệp ở trảng Bom…

- Là nguồn tài liệu cho các học viên, sinh viên tham khảo trong nghiên cứu xây dựng các luận án, đề tài khoa học khác…

hiện đồng)

Long Thành là đơn vị sự nghiệp trong lĩnh vực lâm nghiệp trực thuộc Sở NN & PTNT tỉnh Đồng Nai, rừng ngập mặn hiện đang quản lý 7.984,56 ha diện tích rừng, đất lâm nghiệp và mặt nước; rừng phòng hộ ngập mặn chiếm phần lớn với 7.537,24 ha; có hệ sinh thái động thực vật phong phú đặc thù riêng của vùng phòng hộ ngập mặn ven biển. Với chức năng phòng hộ bảo vệ môi trường, lấn biển, điều tiết nguồn nước, điều hoà khí hậu, chống xói mòn v.v…đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế xã hội vùng trọng điểm phía nam của tỉnh Đồng Nai khu vực Long Thành – Nhơn Trạch.

Nhằm điều tra, đánh giá thành phần các loài thực vật tại khu vực rừng phòng hộ ngập mặn tỉnh Đồng Nai tạo cơ sở pháp lý cho thời gian tới thực hiện các giải pháp lâm sinh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng rừng bền vững theo Quy định của luật Lâm nghiệp năm 2017, Nghị định số 156/2018/NĐ- CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của luật Lâm nghiệp, Quyết định số 4301/QĐ-UBND ngày 30/12/2019 của UBND tỉnh Đồng Nai về phê duyệt đề cương và dự toán kinh phí xây dựng phương án

khu vực rừng phòng hộ ngập mặn để xác định các loài cây đang sinh sống hiện hữu.

- Lập danh lục thành phần loài trên phần mềm access với các thông tin chi tiết (Họ thực vật, tên khoa học, tên VN, tên địa phương, dạng sống).

- Người điều tra: phải là người có kinh nghiệm trong điều tra rừng, hiểu biết về thành phần loài tại khu vực ngập mặn…

- Phối hợp với trường đại học Nông lâm TP HCM, phân hiệu trường đại học Lâm nghiệp Trảng Bom để thực hiện một số công việc như (Mô tả các đặc điểm sinh học, sinh thái học, địa bàn phân bố, mật độ… của tất cả các loài thực vật phân bố tại khu vực nghiên cứu; Xác định tên phổ thông, tên khoa học thuộc loài, họ, bộ, lớp của tất cả các loài thực vật được ghi nhận; Thu thập, xử lý, bảo quản các tiêu bản cành, lá, hoa, quả của các loài thực vật).

- Tham khảo áp dụng hướng dẫn về GACP và các nguyên tắc sau đây của

hiện đồng)

quản lý rừng bền vững giai đoạn 2021-2030 của Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành; Quyết định số 153/QĐ-UBND ngày 15/01/2019 của UBND tỉnh Đồng Nai về phê duyệt đề án phát triển du lịch sinh thái rừng phòng hộ ngập mặn do Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành quản lý đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030. Tính cấp thiết: - Hệ sinh thái rừng phòng hộ ngập mặn Long Thành là khu vực duy nhất của tỉnh Đồng Nai, có vai trò vô cùng quan trọng trong bảo vệ môi trường, lấn biển, điều tiết nguồn nước, điều hoà khí hậu, chống xói mòn v.v…đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế xã hội vùng trọng điểm phía nam của tỉnh Đồng Nai khu vực Long Thành – Nhơn Trạch.

- Trong thời gian qua với sự phát triển nhanh và sự dịch chuyển tỉ trọng ngành công nghiệp của tỉnh nhà tăng cao hàng năm, với sự đầu tư mở rộng các khu công nghiệp, cộng với sự biến đổi khí hậu làm cho tình hình thời tiết thiên tai hạn hán diễn ra khốc liệt thời tiết cực doan điễn ra nhiều hơn, đặc biệt nhiều diện tích rừng phải hi sinh

WWF, IUCN để xây dựng danh mục thành phần loài thực vật khu vực nghiên cứu.

hiện đồng)

cho các dự án phát triển hạ tầng cảng biển, chính vì điều này đặt ra cho tỉnh Đồng Nai việc phải bảo tồn tốt thành phần loài động thực vật của khu rừng ngập mặn. Song trên thực tế từ trước đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu và thống kê thành phần loài thực vật rừng ngập mặn tại Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành.

- Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn cũng như tạo tiền đề phát triển du lịch sinh thái rừng phòng hộ Ngập mặn do Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành quản lý đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 theo Quyết định số 153/QĐ-UBND ngày 15/01/2019 của chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai. Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành đề xuất đặt hàng đề tài: “Điều tra, đánh

giá thành phần các loài thực vật tại khu vực rừng phòng hộ ngập mặn tỉnh Đồng Nai”

12. Đề tài: Xây dựng mô hình

tưới nước, dinh dưỡng tiết kiệm ứng dụng công nghệ 4.0 cho một số cây trồng chủ lực trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

- Đơn vị đề xuất đặt hàng:

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Nai

- Đơn vị đề xuất: Trường

Tính cấp thiết:

Đồng Nai được xem là địa bàn thuận lợi phát triển các loại cây ăn quả và cây công nghiệp chủ lực vùng Đông Nam bộ. Tuy nhiên hiệu quả và tính cạnh tranh của các loại nông sản này đang bị thách thức trước những thay đổi của các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội.

Nước là một trong những yếu tố

Mục tiêu:

1. Mục tiêu chung:

Tăng hiệu quả kinh tế của các cây trồng: sầu riêng

Durio zibethinus L., chôm

chôm Nephelium

lappaceum L., chuối Musa paradisiaca L., bơ Persea americana Mill., mít

Artocarpus heterophyllus

Lam., tiêu Piper nigrum L.,

Kết quả dự kiến:

- Địa bàn thực hiện phải đại diện/đặc trưng cho sản xuất cây trồng được lựa chọn thí nghiệm

- Ngoại trừ cây mía, các cây trồng còn lại được chọn ở thời kỳ kinh doanh ổn định - Hệ thống đơn giản, dễ vận hành, bảo dưỡng 36 tháng 6.000 - Nguồn NSNN: 3,6 tỷ - Nguồn đối ứng: 2,4 tỷ

hiện đồng)

Đại học Nông Lâm TP.HCM

Một phần của tài liệu 9b549a9a-06ce-4877-ab27-d4181bcc6879_Danhmucdexuat_1634 (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)