Cá nhân đề xuất: TS Trần

Một phần của tài liệu 9b549a9a-06ce-4877-ab27-d4181bcc6879_Danhmucdexuat_1634 (Trang 55 - 60)

Thái Hùng

ĐNB với diện tích tự nhiên 5.894,8km2 với đặc điểm khí hậu khí hậu nhiệt đới gió mùa, hai mùa tương phản nhau là mùa khô và mùa mưa. Mùa khô thường bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11. Nhiệt độ tương đối ổn định, với nhiệt độ trung bình năm là 25 – 270C, nhiệt độ cao cực trị khoảng 40°C và thấp cực trị 12,5°C và số giờ nắng trong năm 2.500 - 2.700 giờ, độ ẩm trung bình luôn cao 80 – 82%, với tổng lượng mưa trong năm 1.500mm - 2.750mm. Phân bố lượng mưa giảm dần từ Bắc xuống Nam.

Đồng Nai có nền nông nghiệp phát triển với diện tích đất nông nghiệp chiếm 60% diện tích tự nhiên và có các loại cây trồng đa dạng phong phú. Hiện nay, Tỉnh đang thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, các loại cây có giá trị kinh tế cao đang dần thay thế các loại cây trồng có giá trị thấp. Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai, tổng diện tích cây ăn trái trên địa bàn tỉnh năm 2019 đã đạt gần 52 nghìn ha, tăng trên 800 ha so với năm 2018. Các cây trồng có diện tích tăng mạnh là chuối, thanh long, cam, bưởi… Không chỉ

Cơ sở khoa học phục vụ việc sử dụng nước tiết kiệm, giúp canh tác cây ăn quả chủ lực (xoài, bưởi, sầu riêng, cam, quýt, chuối, chôm chôm) của tỉnh Đồng Nai đạt hiệu quả cao, đảm bảo nguồn cung cấp sản phẩm cho thị trường trong nước và xuất khẩu (ngành hàng quan trọng của tỉnh Đồng Nai và Đông Nam Bộ (ĐNB)), nâng cao ý thức người dân tưới tiết kiệm nước hợp lý cho cây ăn quả trong điều kiện nguồn nước khan hiếm, giúp bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Đồng Nai nói riêng và vùng ĐNB nói chung.

2. Mục tiêu cụ thể:

1) Xây dựng quy trình công nghệ tưới tiên tiến, tiết kiệm nước để phục vụ việc canh tác một số cây ăn quả chủ lực của tỉnh Đồng Nai ổn định và đạt hiệu quả cao, đảm bảo nguồn cấp sản phẩm cho thị trường trong nước và xuất khẩu (ngành hàng quan trọng của đất nước);

2) Góp phần nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm cây

đánh giá thực trạng phân bố và chất lượng tài nguyên nước phục vụ tưới cho cây ăn quả tỉnh Đồng Nai;

2) Báo cáo phân tích, đánh giá thực trạng và kế hoạch trồng, áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước cho cây ăn quả của Tỉnh;

3) Báo cáo phân tích kết quả khảo sát phẫu diện và phân tích các chỉ tiêu cơ lý và hóa tính của đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm;

4) Báo cáo phân tích kết quả khảo sát, thiết kế và lắp đặt các mô hình tưới tiết kiệm nước: tưới nhỏ giọt, tưới phun mưa cho các vùng trồng cây ăn quả trọng điểm (xoài, bưởi, sầu riêng, cam, quýt, chuối, chôm chôm). Phân tích hiệu quả và khả năng ứng dụng mô hình theo điều kiện kinh tế - xã hội của từng khu vực, hướng tới mô hình nông nghiệp thông minh (Smart Agriculture) trên quy mô toàn Tỉnh;

5) Báo cáo kết quả nghiên cứu thực nghiệm xây dựng đường đặc trưng ẩm (pF Curve) của đất trồng

hiện đồng)

tăng về diện tích, sản lượng các cây ăn trái trên địa bàn tỉnh Đồng Nai cũng tăng cao, cụ thể sản lượng xoài đạt trên 48,5 nghìn tấn, tăng 2,5%; chuối đạt gần 50,5 nghìn tấn, tăng 4,5%; sầu riêng đạt 7 nghìn tấn, tăng gần 1,4%; chôm chôm đạt trên 98,8 nghìn tấn, tăng 2,2%; bưởi đạt trên 15 nghìn tấn, tăng gần 4%... Với diện tích cây ăn trái trên, hàng năm tỉnh đã cung cấp ra thị trường trên 400 nghìn tấn sản phẩm. Từ chương trình đầu tư phát triển cây trồng chủ lực, đến nay, Ðồng Nai đã hình thành được các vùng chuyên canh với diện tích lớn như sầu riêng trên 1.700 ha, bưởi trên 700 ha, xoài trên 7.700 ha… Ngày 31/12/2014, UBND tỉnh Đồng Nai đã Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hoá lớn phục vụ thị trường nội địa và xuất khẩu, diện tích trồng sầu riêng là 2.051ha, bưởi 1.220ha, xoài là 9.357ha, măng cụt 326ha... Tuy nhiên, việc tưới nước thích hợp cho các loại cây trồng này vẫn chưa được nghiên cứu cụ thể, đa phần tưới theo cảm tính của người dân hoặc cây trồng tự tổng hợp và hút nước từ đất do mưa tự nhiên, dẫn đến

trồng theo chủ trương tái cơ cấu ngành Nông nghiệp & PTNT và kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh Đồng Nai;

3) Đề xuất giải pháp KHCN cấp nước hiệu quả cho vùng trồng cây ăn quả trọng điểm của Tỉnh;

4) Giúp các cơ quan quản lý địa phương lập kế hoạch và chỉ đạo sản xuất, điều tiết cấp nước một cách hợp lý theo nhu cầu nước tưới của cây trồng; Nâng cao ý thức cho người dân trong việc sử dụng nước tiết kiệm và kiến thức áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước thích hợp cho các loại cây ăn quả chủ lực trong điều kiện nguồn nước khan hiếm, bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Đồng Nai nói riêng và vùng ĐNB nói chung.

Nội dung chính:

1) Điều tra, đánh giá thực trạng phân bố và chất lượng tài nguyên nước phục vụ tưới cho cây ăn quả tỉnh Đồng Nai;

2) Điều tra, đánh giá thực trạng và kế hoạch

cây ăn trái để áp dụng vào thực tiễn sản xuất;

6) Báo cáo trình bày phương pháp luận và nghiên cứu logic về diễn biến lan truyền nước và động thái ẩm của đất theo không gian và thời gian, đánh giá hiệu quả sử dụng nước khi áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước (so sánh đối chứng với các kỹ thuật tưới truyền thống rất lãng phí nước hiện nay);

7) Báo cáo kết quả ứng dụng mô hình toán mô phỏng động thái ẩm của đất (theo không gian và thời gian) phục vụ công tác: trồng trọt, chăm sóc và tưới nước tiết kiệm cho cây trồng nhằm sử dụng hiệu quả nguồn nước;

8) Báo cáo kết quả thực nghiệm xác định chế độ tưới tiết kiệm nước hợp lý cho cây ăn quả chủ lực (xoài, bưởi, sầu riêng, cam, quýt, chuối, chôm chôm), bao gồm: chu kỳ tưới, lượng nước và thời gian tưới theo từng giai đoạn sinh trưởng của các loại cây trong điều kiện nguồn nước khan hiếm; giải pháp tăng cường

hiện đồng)

khá lãng phí nước. Vì vậy, vấn đề chăm sóc và tưới nước hợp lý cho cây ăn trái là rất cần thiết nhằm hoàn chỉnh hơn về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, đồng thời tiết kiệm nước để sử dụng cho các các mục đích cần thiết khác của tỉnh.

Qua khảo sát thực tế của Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam tại tỉnh Đồng Nai trong thời gian gần đây, việc tổ chức sản xuất trồng trọt, chăm sóc và thu hoạch sản phẩm đã được người nông dân thực hiện khá tốt theo tiêu chuẩn VietGAP và Global GAP trên nhiều loại cây trồng, tuy nhiên trong điều kiện nguồn nước đang dần bị cạn kiệt tại một số vùng, vấn đề tưới nước cho cây trồng chủ yếu dừng ở phương pháp tưới truyền thống theo cảm tính (tưới dải, tưới rãnh hoặc vòi bơm) sẽ rất lãng phí nước và không hiệu quả. Hầu hết các ý kiến của người nông dân đều mong muốn được bổ cập các thông tin cơ bản về thời gian và lượng nước mỗi lần tưới cho các loại cây trồng theo từng loại đất khác nhau để đảm bảo đủ và tránh lãng phí nước. Do đặc điểm lượng mưa phân bố không đều theo không gian và thời gian cùng với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu làm cho lượng nước trong các hệ thống thủy lợi bị thiếu hụt so với trung

trồng, áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước;

3) Khảo sát phẫu diện và phân tích các chỉ tiêu cơ lý và hóa tính của đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm;

4) Khảo sát, thiết kế và lắp đặt các mô hình tưới tiết kiệm nước cho các khu vực trồng cây ăn quả trọng điểm. Phân tích hiệu quả và khả năng ứng dụng mô hình theo điều kiện kinh tế - xã hội của từng khu vực, hướng tới mô hình nông nghiệp thông minh (Smart Agriculture) trên quy mô rộng lớn toàn Tỉnh;

5) Thực nghiệm nghiên cứu xây dựng đường đặc trưng ẩm của đất trồng cây ăn quả để áp dụng vào thực tiễn sản xuất;

6) Thực nghiệm quan trắc diễn biến lan truyền nước và động thái ẩm của đất trong kỹ thuật tưới tiết kiệm nước (so sánh đối chứng với các kỹ thuật tưới truyền thống rất lãng phí nước hiện nay), kết hợp ứng dụng mô hình toán mô phỏng động thái ẩm của đất (theo không gian và thời

trữ ẩm, chống bốc thoát hơi nước của đất canh tác;

9) Báo cáo đề xuất giải pháp KHCN cấp nước hiệu quả cho vùng trồng cây ăn quả trọng điểm của Tỉnh;

10) Bộ bản đồ GIS phục vụ đa mục tiêu và Bộ quy trình công nghệ tưới tiết kiệm nước:

a. Bản đồ GIS về các chỉ tiêu cơ lý và hóa tính đất tại những vùng phát triển cây ăn quả trọng điểm của Tỉnh;

b. Bản đồ GIS phân bố các khu vực trồng cây ăn quả trọng điểm, điều kiện nguồn nước tưới, những khu vực đảm bảo tưới hoặc bị thiếu nước theo không gian và thời gian...;

c. Bộ quy trình công nghệ tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho cây ăn quả chủ lực và Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng các mô hình tưới;

11) 02 Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu đăng trên các Tạp chí khoa học chuyên ngành;

12) Báo cáo tóm tắt và Báo cáo tổng hợp các kết

hiện đồng)

bình nhiều năm, đã khiến nhiều khu vực sản xuất bị thiếu nước nghiêm trọng, sau khi có khuyến cáo của các cấp ngành địa phương, người dân đã chủ động tìm nhiều giải pháp tích trữ trong các ao hồ để duy trì tưới vào mùa khô, tuy nhiên lượng nước được tích chưa nhiều do dung tích trữ nước còn hạn chế. Vì vậy, vấn đề sử dụng nước hiệu quả và tưới nước tiết kiệm cho cây trồng đã và đang được các cấp chính quyền cùng người nông dân đặc biệt quan tâm. Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ tưới tiết kiệm nước cho một số cây ăn quả chủ lực và đề xuất các giải pháp cấp nước hiệu quả cho các vùng trồng cây ăn quả trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai”

được thực hiện là rất quan trọng và cần thiết bởi kết quả của nghiên cứu sẽ góp phần làm sáng tỏ các vấn đề cấp thiết nêu trên.

gian) phục vụ công tác: trồng trọt, chăm sóc và tưới nước tiết kiệm cho cây trồng;

7) Thực nghiệm bằng mô hình tưới tiết kiệm nước để xác định chế độ tưới hợp lý cho từng loại cây ăn quả chủ lực (xoài, bưởi, sầu riêng, cam, quýt, chuối, chôm chôm); giải pháp tăng cường trữ ẩm, chống bốc thoát hơi nước của đất canh tác nhằm sử dụng hiệu quả nguồn nước; Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng nước khi áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước;

8) Đề xuất giải pháp KHCN cấp nước hiệu quả cho vùng trồng cây ăn quả trọng điểm;

9) Thiết lập bộ bản đồ GIS phục vụ đa mục tiêu, bao gồm:

a. Các chỉ tiêu cơ lý và hóa tính đất liên quan đến: động thái độ ẩm đất và chế độ chăm sóc tại những vùng phát triển cây ăn quả trọng điểm của Tỉnh;

b. Các khu vực phát triển cây ăn quả trọng điểm của Tỉnh (diện tích cây trồng đã có/chưa được triển

quả nghiên cứu;

Địa chỉ áp dụng:

1) Các cấp thuộc Ngành Nông nghiệp và PTNT, Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai;

2) Các cấp thuộc Trung tâm khuyến nông; Hội Nông dân Tỉnh, các huyện và các xã của Tỉnh để phổ biến cho người dân;

3) Người nông dân trực tiếp trồng các cây ăn quả để triển khai và ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất;

4) Trường ĐH, Viện KHKT Nông nghiệp, Viện Cây ăn quả và Viện Khoa học Thủy lợi...;

hiện đồng)

khai kỹ thuật tưới tiết kiệm nước), những khu vực đảm bảo tưới hoặc bị thiếu nước theo không gian và thời gian...;

10) Xây dựng Bộ quy trình công nghệ tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho cây ăn quả chủ lực và Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng các mô hình tưới;

11) Hội thảo khoa học, tập huấn và chuyển giao công nghệ cho các cán bộ ngành nông nghiệp và khuyến nông về cách cập nhật thông tin, cách khai thác và sử dụng trên bộ bản đồ GIS để phục vụ công tác quản lý, điều hành và hướng dẫn người dân sản xuất; Hội thảo tập huấn đầu bờ cho người nông dân cách thiết lập, vận hành và bảo dưỡng các mô hình tưới tiết kiệm nước hiệu quả; nâng cao ý thức sử dụng nước tiết kiệm và hợp lý cho cây trồng cạn trong điều kiện nguồn nước khan hiếm, giúp bảo vệ môi trường và phát triển KT-XH tỉnh Đồng Nai;

hiện đồng)

các Báo cáo khoa học chuyên đề, Bộ bản đồ GIS, bài báo đăng tạp chí chuyên ngành; Báo cáo tóm tắt và Báo cáo tổng hợp các kết quả nghiên cứu;

14. Đề tài: Nghiên cứu một số

biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và tổ chức sản xuất chuối già (Musa cavendishii

Lamb.) hiệu quả, bền vững tại tỉnh Đồng Nai

- Đơn vị đề xuất đặt hàng:

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Nai

Một phần của tài liệu 9b549a9a-06ce-4877-ab27-d4181bcc6879_Danhmucdexuat_1634 (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)