Hùng Minh và Bùi Xuân Phong
Tính cấp thiết:
Nguồn tin KH&CN là một nguồn lực quan trọng mang tính chất quyết định đến chất lượng và hiệu quả của hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo. Ngay từ những năm đất nước chưa thống nhất, Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng đến công tác xây dựng và phát triển nguồn tin KH&CN. Coi đó là con đường ngắn nhất để tranh thủ các thành tựu KH&CN của thế giới để phục vụ phát triển đất nước. Từ đó đến nay, nhiều văn bản pháp quy đã được ban hành và triển khai như:
Nghị quyết 89/CP ngày 4 tháng 5 năm 1972 của Hội đồng Chính phủ về việc tăng cường công tác thông tin khoa học và kỹ thuật (KH&KT); Thông tư số 755/TT ngày 29 tháng 7 năm 1974 của Ủy
Mục tiêu:
Mục tiêu chung:
Xây dựng một nguồn lực thông tin tập trung, đủ mạnh, đa dạng, có chất lượng cao nhằm đáp ứng chính xác, kịp thời nhu cầu thông tin của người dùng. Đặc biệt là thông tin phục vụ các cấp lãnh đạo, quản lý, các nhà nghiên cứu, doanh nghiệp,…để đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm.
Mục tiêu cụ thể:
1. Xây dựng phần mềm quản lý nguồn tin KH&CN trên địa bàn tỉnh. 2. Thu thập, biên tập, cập nhật cơ sở dữ liệu về khoa học và công nghệ đặc thù của tỉnh. Kết quả dự kiến: 1. Phần mềm quản lý nguồn tin KH&CN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Yêu cầu: Phần mềm xây dựng nền tảng kỹ thuật dùng chung, cho phép liên kết và chia sẻ dữ liệu giữa CSDL của tỉnh về KH&CN với CSDL quốc gia về khoa học và công nghệ.
2. CSDL KH&CN (Thu thập, xử lý, cập nhật). Yêu cầu: đáp ứng theo Thông tư 10/2017/TT-BKHCN ngày 28 tháng 6 năm 2017 của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Địa chỉ áp dụng:
Trung tâm Khoa học và Công nghệ là đơn vị đầu mối thông tin KH&CN của tỉnh (Văn bản số
hiện đồng)
ban KH&KT Nhà nước hướng dẫn Nghị quyết 89/CP.
Ngày 04 tháng 4 năm 1991. Hội đồng Bộ trưởng đã ký Chỉ thị số 95/CT về công tác thông tin KH&CN. Chỉ thị này là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của toàn ngành thông tin KH&CN của đất nước. Bước đầu hình thành hoạt động thông tin tư liệu thống nhất trong toàn quốc.
Nghị định số 11/2014/NĐ-CP ngày 18 tháng 02 năm 2014 của Chính phủ về hoạt động thông tin KH&CN.
Khai thác và sử dụng các nguồn tin KH&CN sẽ giúp cho các nhà quản lý hiểu được hiện trạng nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực KH&CN, xu hướng nghiên cứu trong nước và quốc tế đối với lĩnh vực mình quản lý. Tránh trùng lắp trong nghiên cứu, không nghiên cứu những vấn đề người khác đã làm và tìm ra giải pháp.
Vì vậy, việc xây dựng nguồn tin, tổ chức khai thác, sử dụng thông tin KH&CN dưới mọi hình thức sản phẩm và dịch vụ thông tin nói chung và sản phẩm CSDL khoa học nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự nghiệp phát triển bền vững trong giai đoạn kỷ nguyên số. Điều này hoàn toàn phù hợp với xu hướng của thời đại,
3. Đào tạo, tập huấn và đầu tư cơ sở vật chất nâng cao tiềm lực KH&CN cho cơ quan đầu mối thông tin KH&CN của tỉnh.
Nội dung chính:
Nội dung 1: Nghiên cứu
xây dựng phần mềm quản lý nguồn tin KH&CN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Công việc 1: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ (phần mềm, cấu trúc dữ liệu) CSDL quốc gia về khoa học và công nghệ.
Công việc 2: Nghiên cứu phân tích hệ thống và xây dựng yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống, lựa chọn chuẩn áp dụng.
Công việc 3: Nghiên cứu xây dựng phần mềm quản lý nguồn tin KH&CN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, cho phép liên kết và chia sẻ dữ liệu giữa CSDL của tỉnh với CSDL quốc gia về khoa học và công nghệ.
Công việc 4: Thử nghiệm kết nối các module của hệ thống, hiệu chỉnh các chức năng nhằm tối ưu hóa CSDL.
5848/UBND-KGVX ngày 25/5/2020). Kết quả đề án chuyển giao cho Trung tâm tiếp nhận, khai thác và cập nhật; Chuyển giao cho các trường đại học, cao đẳng, tổ chức khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh để phục vụ cho nghiên cứu khoa học.
hiện đồng)
bởi hầu hết các thư viện lớn trên thế giới đều đã xây dựng các CSDL rất đa dạng về chủng loại, được cập nhật thường xuyên, đặc biệt không chỉ ở dạng thư mục mà cả ở dạng toàn văn. Do vậy, việc
“Phát triển nguồn tin khoa học và công nghệ phục vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Đồng Nai” sẽ giúp ích rất lớn và hiệu quả cho nhà khoa học, nhà quản lý, tổ chức, cá nhân trong quá trình tìm kiếm thông tin.
Nội dung 2: Nghiên cứu Xây dựng CSDL KH&CN (Thu thập, xử lý, cập nhật) Công việc 5: CSDL về Tổ chức khoa học và công nghệ địa bàn tỉnh Đồng Nai. Công việc 6: CSDL về Cán bộ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. Công việc 7: CSDL Doanh nghiệp khoa học và công nghệ.
Công việc 8: CSDL về Nhiệm vụ khoa học và công nghệ (giai đoạn 2000 – 2020).
Công việc 9: CSDL về Công bố khoa học và chỉ số trích dẫn khoa học giai đoạn (giai đoạn 2010 – 2020).
Công việc 10: CSDL Thống kê khoa học và công nghệ (giai đoạn 2015 – 2020).
Công việc 11: CSDL Công nghệ, công nghệ cao, chuyển giao công nghệ (giai đoạn 2015 – 2020).
Công việc 12: CSDL Thông tin về KH&CN trong khu vực và thế giới (giai đoạn 2015 – 2020).
Công việc 13: CSDL tiêu chuẩn đo lường chất lượng (giai đoạn 2015 –
hiện đồng)
2020).
Công việc 14: CSDL về tài liệu KH&CN đặc thù tại sở, ban, ngành và địa phương (giai đoạn 2010 – 2020).
Công việc 15: CSDL về KH&CN phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn (giai đoạn 2010 – 2020).
Công việc 16: CSDL Phim KH&CN giai đoạn 2010 – 2020.
Nội dung 3: Bổ sung, mua quyền truy cập các nguồn tin KH&CN của nước ngoài
Công việc 17: Mua quyền truy cập cơ sở dữ liệu ScienceDirect, Scopus của nhà xuất bản Elsevier.
Công việc 18: Mua quyền truy cập cơ sở dữ liệu Springer Nature và IEEE và mua quyền truy cập một số CSDL khác phục vụ cộng đồng nghiên cứu (Taylor&Francis, Sage, Web of Science, IOP, APS, ACS,...)
Công việc 19: Mua quyền truy cập một số CSDL phân tích sáng chế phục vụ các hoạt động đổi
hiện đồng)
mới sáng tạo, bao gồm: Derwent Innovation, InCites, InnovationQ Plus,...
Nội dung 4: Đào tạo, tập huấn, chia sẻ và khai thác các nguồn tin KH&CN
Công việc 20: Xây dựng sổ tay hướng dẫn truy cập và khai thác nguồn tin KH&CN của tỉnh.
Công việc 21: Tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán bộ, công chức quản lý KH&CN công tác phát triển, thu thập và khai thác nguồn tin KH&CN trong và ngoài nước.
Công việc 22: Tổ chức Hội nghị tuyên truyền và hướng dẫn sử dụng phần mềm quản lý nguồn tin KH&CN của tỉnh.
Công việc 23: Chia sẽ, kết nối khai thác và sử dụng thông tin KH&CN tới 09 huyện, thành phố Long Khánh và Biên Hòa.
Công việc 24: Chia sẽ dữ liệu giữa hệ thống CSDL của tỉnh về KH&CN với các CSDL KH&CN đặc thù của các bộ, ngành, địa phương.
Công việc 25: Đầu tư cơ sở vật chất để nâng cao tiềm
hiện đồng)
lực cho Trung tâm. 22. Đề tài: Đề tài: Đổi mới công
tác quản lý đào tạo trên nền tảng công nghệ thông tin tại trường Chính trị tỉnh Đồng Nai
- Đơn vị đề xuất đặt hàng:
Trường Chính trị tỉnh Đồng Nai
- Đơn vị đề xuất: Trường
Chính trị tỉnh Đồng Nai
Tính cấp thiết:
Đào tạo cán bộ là một trong những khâu quan trọng, then chốt của công tác cán bộ. Trường Chính trị tỉnh Đồng Nai là một đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Tỉnh ủy, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và thường xuyên của Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Trường có chức năng tham mưu giúp Tỉnh ủy đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp cơ sở, cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh về lý luận- hành chính; chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; kiến thức và chuyên môn nghiệp vụ về công tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị- xã hội; kiến thức về một số lĩnh vực khác; tham gia tổng kết thực tiễn, nghiên cứu khoa học về xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị của tỉnh.
Hoạt động quản lý đào tạo là một trong những hoạt động trọng yếu của nhà trường, bên cạnh hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học, tổ chức -hành chính. Thời gian qua hoạt động quản lý đào tạo được thực hiện nghiêm theo Quyết định 2252-QĐ/HVCTQG ngày 02/5/2019 của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh về ban hành
Mục tiêu:
Đề tài thực hiện tin học hóa quy trình quản lý đào tạo tại trường Chính trị tỉnh Đồng Nai.
Nội dung chính:
- Xây dựng quy trình, biểu mẫu trong hoạt động quản lý đào tạo.
- Xây dựng phần mềm quản lý đào tạo tại trường Chính trị tỉnh Đồng Nai.
Kết quả dự kiến:
- Quản lý quy trình đào tạo tại trường Chính trị tỉnh Đồng Nai.
- Hệ thống phần mềm phải có các chức năng:
+ Chức năng quản lý hoạt động giảng dạy.
+ Chức năng quản lý hoạt động của giáo viên (nghiên cứu khoa học, đi thực tế của giảng viên, hoạt động thanh tra,…)
+ Chức năng quản lý học viên ( hoạt động học tập, thi, rèn luyện, học phí, tài liệu học tập)
+ Chức năng quản lý hoạt động chung của trường (thư viện, tài sản, nhân sự).
+ Chức năng tổng hợp, thống kê, báo cáo.
Địa chỉ áp dụng:
Các phòng, khoa của Trường Chính trị tỉnh Đồng Nai; có thể ứng dụng áp dụng thực hiện tại Trung tâm chính trị các huyện, thành phố Biên Hòa, Long Khánh; Ban Tổ chức Tỉnh ủy Đồng Nai.
hiện đồng)
Quy chế quản lý đào tạo của trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Tuy nhiên các hoạt động cụ thể việc theo dõi, tổng hợp, lập danh sách đầu vào đầu ra của học viên, lên điểm, kết quả thi hết môn, kết quả thi tốt nghiệp,… của học viên; theo dõi lịch giảng, tổng hợp giờ giảng, giờ nghiên cứu khoa học, đi thực tế, dự giờ,…của giảng viên; hoạt động thanh tra giáo dục đều thực hiện thủ công, tổng hợp trên phầm mền văn phòng, chưa có sự kết nối liên thông. Đây cũng là tình hình chung của công tác quản lý đào tạo tại trường Chính trị tỉnh và các trung tâm chính trị tại các huyện.
Do vậy, đề tài nghiên cứu nhằm mục đích ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng quy trình quản lý đào tạo nâng cao năng lực quản lý thông minh, tiết kiệm thời gian, chi phí, đa dạng hóa tính năng tổng hợp, tra cứu, cung cấp thông tin học tập và nghiên cứu khoa học tại trường Chính trị tỉnh Đồng Nai.
Đây cũng là một hướng đi phù hợp với xu thế giáo dục hiện đại và khắc phục những tình huống ngoài mong muốn (như dịch bệnh kéo dài, thiên tai…) thực hiện Quyết định 587/QĐ-TTg ngày 17/5/2019 của Thủ tướng Chính phủ quyết
hiện đồng)
định Đề án nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và các trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giai đoạn 2019-2030; trong đó xác định: Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức Học viện và các trường chính trị cấp tỉnh.