Xuân Hùng
Tính cấp thiết:
Cây Thanh trà (Bouea Oppositifolia)là loài cây gỗ lớn bản địa đa tác dụng, trong tự nhiên loài cây này thường tham gia vào tầng tán trên của rừng. Ngoài khả năng cung cấp gỗ loài này còn cho quả với sản lượng và giá trị kinh tế khá cao, vì vậy trong những năm vừa qua chúng đã bị khai thác cạn kiệt có nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên. Mặc dù Thanh Trà có phạm vi phân bố khá rộng, nhưng hiện tại chưa được gây trồng rộng rãi. Nguyên nhân của vấn đề này là do việc thuần dưỡng cây rừng để trở thành cây trồng rừng có hiệu quả cao không phải lúc nào và ở đâu cũng thành công. Đối với loài cây này việc gây trồng gặp không ít khó khăn trong giai đoạn tạo rừng, đặc biệt trong năm đầu tiên tỉ lệ sống rất thấp, hiện chưa xác định được thời gian ra quả đối với rừng trồng.
Cây Ươi (Scaphium macropodum) thuộc họ Trôm (Sterculiaceae) là loài bản địa mọc nhanh, gỗ lớn cao 20 – 35m, đường
Mục tiêu:
1. Mục tiêu chung:
Hoàn thiện kỹ thuật nhân giống và trồng rừng cây Thanh trà và cây Ươi trên một số dạng lập địa ở tỉnh Đồng Nai.
2. Mục tiêu cụ thể:
- Xác định được kỹ thuật gieo ươm thích hợp cho 2 loài cây Thanh trà và cây Ươi.
- Tạo được giống ghép cây ươi và cây thanh trà
- Xác định được phương thức trồng (thuần loại, hỗn giao), độ tuổi cây con đem trồng, mật độ, mức bón phân và phương thức làm đất thích hợp trong công tác trồng rừng cây Thanh trà và cây Ươi - Xây dựng được 6 ha mô hình từng trồng 2 loài cây Nội dung chính: Nội dung
* Kỹ thuật nhân giống
Kết quả dự kiến:
5000 Cây giống (Hvn = 1- 1.2m)
Báo cáo đặc điểm sinh thái
06 ha mô hình trồng cây 2 loại cây (Cây sinh trưởng tốt, tỷ lệ sống trên 85%)
Bộ tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng
Báo cáo tổng kết
Địa chỉ áp dụng:
(1) Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai;
(2) Khu Bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng nai
(3) Ban Quản lý rừng phòng hộ Tân Phú.;
(4) Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp;
(5) Người dân sống trên địa bàn nghiên cứu
hiện đồng)
kính 50 – 100cm, thân thẳng vỏ nhiều xơ sợi, phân bố phân tán trong rừng tự nhiên ở một số tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Ươi là cây đa mục đích,quả có giá trị kinh tế cao. Theo Lê Mộng Chân (1992):gỗ Ươi có đặc điểm mềm, nhẹ phù hợp làm gỗ dán lạng và đóng đồ dùng thông thƣờng, vỏ hạt nhiều chất nhày làm đồ uống giải khát, nhân chứa chất béo ăn đƣợc. Theo Đỗ Tất Lợi ( 2004): hạt Ươi vị ngọt, có tác dụng thanh nhiệt, lợi cổ họng, giải độc, thường dùng chữa ho khan, cổ họng sưng đau, nôn ra máu, chảy máu cam. Do quả Ươi có giá trị cao trên thị trường nên hàng năm vào mùa quả chín, do thân thẳng, chiều cao dưới cành lớn 15 – 25m khó lấy quả, người dân vào rừng chặt cây để khai thác quả dẫn tới loài này đang giảm sút về số lượng và chất lượng. Ở Việt Nam mới nghiên cứu đươc một số vấn đề cơ bản, trong đó tập trung vào nghiên cứu về đặc điểm sinh thái, kỹ thuật gây trồng cây con từ hạt, thử nghiệm nhân giống vô tính bằng hom hoặc chiết cành, và một số các nghiên cứu về chọn cây trội, khảo nghiệm xuất xứ, sử dụng sản phẩm,…Tuy nhiên chưa có các nghiên cứu sâu và cụ thể về kỹ thuật nhân giống vô tính bằng
- Đánh giá một số nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây ươi và cây thanh trà từ hạt .
- Xác định mối quan hệ giữa khả năng tạo giống ghép cây ươi và cây thanh trà với một số biện pháp tác động. * Xây dựng mô hình rừng trồng - Trồng thuần loài - Mô hình trồng nông lâm kết hợp - Mô hình Trồng hỗn giao * Đề xuất giải pháp nhằm phát triển mô hình * Chuyển giao kỹ thật trồng rừng cho các hộ dân Các phương pháp để thực hiện nội dung chính
* Phương pháp bố trí thí nghiệm gieo ươm:
- Hỗn hợp ruột bầu khác nhau
- Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn, lặp lại 3 lần. Mỗi công thưc thí nghiệm với 49 cây .
* Phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cây:
Nghiên cứu nhân giống thực hiện theo 2 bước cơ
hiện đồng)
phương pháp chiết, ghép cũng như kỹ thuật gây trồng bằng cây chiết, ghép. Đặc biệt là phát triển cây Ươi theo hướng kinh doanh như một loài cây ăn quả trong vườn hộ, có thân cây thấp, tán rộng, năng suất quả cao, dễ thu hái.
Từ những phân tích trên có thể nhận thấy loài cây Thanh Trà và cây Ươi cần được xem xét và đánh giá một cách thoả đáng, cần phải tìm được câu trả lời về kỹ thuật tạo và huấn luyện cây con trong giai đoạn gieo ươm, cũng như kỹ thuật tạo rừng phù hợp để thu hút sự tham gia của cộng đồng dân cư đáp ứng được mục tiêu xã hội hoá nghề rừng. vì vậy việc thực hiện nghiên cứu khoa học về nhân giống và trồng rừng 2 loài cây này là điều cần thiết. bản: - Thăm dò phương pháp ghép: Áp dụng các phương pháp ghép (ghép nêm và ghép áp), lựa chọn gốc ghép và mắt ghép, độ tuổi, thực hiện vào các thời điểm khác nhau (mùa mưa, mùa khô). Mỗi công thức thí nghiệm lặp lại 3 lần, 20- 30 mẫu/lặp.
- Nghiên cứu nhân giống mở rộng: thực hiện nhân giống với các công thức thí nghiệm thành công ở trên trên quy mô lớn.
* Phương thức trồng: Các mô hình về phương thức trồng được bố trí theo các công thức khác nhau: - Trồmg thuần loài - Trồng nông lâm kết hợp - Trồng dưới tán rừng trồng Bố trí thí nghiệm theo các phương pháp thông thường, mỗi công thức lặp lại 3 lần, được theo dõi đo đếm theo định kỳ. * Mật độ trồng: (1) 4m x 4m (625cây/ha); (2) 4m x 5m (500cây/ha); (3) 5m x 5m(400cây/ha)
hiện đồng)
* Kỹ thuật thâm canh :
- Làm đất: thí nghiệm làm đất cơ giới và làm đất thủ công
+ Cày toàn diện hoặc cày theo rạch trồng, cuốc hố trồng trên rạch cày
+ Không cày, cuốc hố cục bộ.
- Bón phân: Xác định lượng phân bón, kỹ thuật bón phân, thời điểm bón phân.
+ Bón lót phân vi sinh & NPK với các liều lượng khác nhau: 1, 2, 3kg phân vi sinh + 100, 200, 300g phân NPK
+ Bón thúc NPK với các liều lượng khác nhau: 100, 200, 300g
+ Bón thúc NPK theo thời gian khác nhau: 1 năm, 2 năm
- Chăm sóc rừng : thí nghiệm các biện pháp chăm sóc : phát dọn thực bì, làm cỏ vun gốc
* Xây dựng mô hình: - Xây dựng mô hình tại các vùng sinh thái đặc trưng trong tỉnh, dự kiến ở 2 địa phương là huyện Vĩnh Cửu Và huyện Định Quán
hiện đồng)
thuần loài, trồng nông lâm kết hợp, trồng dưới tán rừng trồng. Cây con đem trồng có nguồn gốc từ hạt, và bằng phương pháp ghép.
- Mô hình thí nghiệm đảm bảo sự đồng đều về các yếu tố không nghiên cứu và ngẫu nhiêu của các yếu tố nghiên cứu trong thí nghiệm. Diện tích và kích thước mô hình được bố trí sao cho đảm bảo tính thống kê và phù hợp với điều kiện địa hình của khu vực đó.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình, sử dụng các chỉ tiêu phân tích kinh tế thông dụng.
11. Đề tài: Điều tra, đánh giá
thành phần các loài thực vật tại khu vực rừng phòng hộ ngập mặn tỉnh Đồng Nai - Đơn vị đề xuất đặt hàng: Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành