Trần Thị Hà
Tính cấp thiết:
Trong tình hình hiện nay, do sự thay đổi khí hậu toàn cầu đã làm ảnh hưởng rất lớn đến tính đa dạng sinh học, đặc biệt là nguồn động thực vật, vi sinh vật. Ngoài ra dịch bệnh ngày càng lan rộng và khó điều trị đã dẫn đến nhiều loài đã tuyệt chủng. Bên cạnh đó, an ninh lương thực thực phẩm cũng là mối quan tâm hàng đầu. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đã chú trọng đến việc bảo tồn nguồn di truyền, đặc biệt là ngân hàng thông tin toàn cầu về nguồn di truyền, trong đó động vật đã có 205 nước trên thế giới xây dựng ngân hàng - đây là cơ sở dữ liệu quan trọng cung cấp thông tin về giống. Việc chia sẻ nguồn gen là rất cần thiết cho việc bảo tồn, lưu giữ nguồn gen, đặc biệt cho các nhà khoa học, nhà sản xuất khi có nhu cầu. Bên cạnh đó, nó còn cung cấp thêm vật liệu di truyền cho các chương trình lai tạo, chọn giống, tạo ra các giống mới và các sản phẩm giống có chất lượng cao.
Tại Việt Nam, nhiều nguồn gen bản địa ở các địa phương thật sự có giá trị như: Nguồn gen Sâm Ngọc Linh tại Kon Tum; Lợn Móng Cái tại Quảng Ninh; Gà Đông Tảo tại Hưng Yên; Vịt Kỳ Lừa tại Lạng
Mục tiêu:
Mục tiêu tổng quát:
Nhằm phát triển nguồn gen các loại cây rừng bản địa quý hiếm, có giá trị kinh tế cao, đề án đề ra với mục tiêu: (1) Bảo tồn được số lượng lớn nguồn gen cây Ươi đáp ứng nhu cầu sản xuất và làm dược liệu; (2) Tăng cường năng lực nghiên cứu và làm tư liệu bảo tồn nguồn gen các loại cây rừng quý hiếm.
Mục tiêu cụ thể:
- Xây dựng quy trình nhân giống cây Ươi bằng phương pháp nuôi cấy mô
- Thử nghiệm sản xuất cây Ươi với quy mô 2 ha (héc ta).
- Sản xuất thử nghiệm sản phẩm từ quả cây Ươi
- Công bố khoa học
Nội dung chính:
Nội dung 1: Điều tra đánh giá tài nguyên cây Ươi ở Đồng Nai
Công việc: Điều tra, tổng hợp vùng phân bố, đặc điểm sinh học, sinh thái cây Ươi tại tỉnh Đồng Nai.
Nội dung 2: Nhân giống
Kết quả dự kiến:
- Nhân giống 1000 cây con Ươi thành công
- Trồng thử nghiệm 2 ha (héc ta) cây Ươi sau khi nhân giống
- Sản xuất thử nghiệm 2 sản phẩm từ quả cây Ươi
- Công bố 2 bài báo khoa học trên Tạp chí quốc gia, quốc tế uy tín
Địa chỉ áp dụng:
Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai
hiện đồng)
Sơn; Cam Cao Phong tại Hòa Bình; Nhãn lồng tại Hưng Yên... Tính đến thời điểm hiện nay, cả nước hiện có 343 nguồn gen được khai thác và phát triển phục vụ sản xuất ở quy mô hàng hóa, có nguồn gen trở thành sản phẩm đặc trưng của địa phương, tên sản phẩm đã gắn với tên địa phương.
Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, TS. Phạm Công Tạc, nhờ thực hiện quỹ gen và các Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đã làm tăng giá trị cho nhiều sản phẩm như: Sâm Ngọc Linh đã tăng giá trị gấp 10 lần so với trước; nhóm cây ngũ cốc tăng từ 18 - 25% so với trước; nhóm cây rau, cây gia vị và nấm ăn tăng từ 20 - 30% so với trước... nhờ đó đã thúc đẩy sản xuất đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội mang lại hiệu quả kinh tế cao tại địa phương nói riêng, cả nước nói chung.
Theo báo cáo thống kê, tính đến hết năm 2019, Việt Nam có khoảng 1.400 loài thực vật bậc cao, bò sát có 296 loài, 322 loài thú, 887 loài chim, 176 loài ếch nhái, hàng vạn loài côn trùng và các loài động vật không xương sống khác, vi tảo ở vùng nước ngọt được xác định là 1.438 loài… chiếm 9,6% so với thế giới Trong số các loài thực vật,
cây Ươi bằng phương pháp nuôi cấy mô
Công việc: Cành, vỏ của cây Ươi được lấy để làm mô sẹo, với phương pháp nuôi cấy mô sẽ cấy chuyển nhiều lần để thu được cây Ươi con với số lượng 1000 cây con đạt yêu cầu.
Nội dung 3: Trồng thử nghiệm cây Ươi với quy mô 2 ha
Công việc: Cây Ươi con sau khi nuôi cấy mô với chiều cao đạt yêu cầu được tiến hành trồng thử nghiệm với quy mô 2 ha (héc ta). Tiến hành đánh giá chất lượng trái cũng như tình hình phát triển của cây Ươi sau 2 năm trồng thử nghiệm.
Nội dung 4: Sản xuất thử nghiệm sản phẩm từ quả cây Ươi
Công việc: Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm sản phẩm từ quả cây Ươi
Nội dung 5: Viết báo cáo tổng kết và đưa ra các kết quả làm cơ sở nền đưa vào hệ thống quản lý gen. Viết bài báo khoa học công bố trên tạp chí
hiện đồng)
động vật và vi sinh vật, hiện có 21.393 các chủng vi sinh vật đã được bảo tồn; 45.975 nguồn gen cây nông nghiệp; 3.727 nguồn gen cây lâm nghiệp, 6.784 nguồn gen cây dược liệu… đã được bảo tồn.
Cây Uơi rừng có danh pháp khoa học là Scaphium Macropodium (Miq.) đã được biết đến như một đặc sản nổi tiếng của tỉnh Đồng Nai. Quả Ươi có chứa rất nhiều thành phần có giá trị như tinh bột, đường, Bassorin, chất béo, galactose, tannin, chất nhầy, Arabinose, chất đắng, pentose, được sử dụng làm món ăn, đặc biệt chúng được sử dụng làm dược liệu trị bệnh (quả ươi có tính mát, vị ngọt nhẹ giúp tiêu độc, thanh nhiệt, trị táo bón, viêm đau cổ họng, gai cột sống, ho đờm, viêm họng, chảy máu cam ở trẻ em…). Tuy nhiên quả Ươi ngày càng hiếm, không phải mùa nào cũng có, có khi 2, 3 năm mới ra một đợt quả, do đó giá thành rất cao. Bên cạnh đó, nạn chặt phá cây Ươi để lấy quả ngày càng tăng dẫn đến mức độ quý của quả này càng tăng. Chính vì những lí do trên, cây Ươi cần được bảo tồn càng sớm càng tốt.
tổng kết. Viết bài báo khoa học công bố trên tạp chí.
38. Đề án: Nghiên cứu bảo tồn
nguồn gen Thần xạ hương (Luvunga scandens) tại Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn
Tính cấp thiết:
Cây Thần xạ hương có tên khoa học là Luvunga scandens (Roxb.) Buch.-Ham., thuộc họ Cam –
Mục tiêu:
- Mục tiêu chung:
Bảo tồn, phát triển bền vững các nguồn gen quý,
Kết quả dự kiến:
- Báo cáo đánh giá hiện trạng và bản đồ phân bố của loài Thần xạ hương tại Khu
hiện đồng)
hóa Đồng Nai
- Đơn vị đề xuất đặt hàng:
Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai
- Đơn vị đề xuất: Khu Bảo
tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai
Rutaceae. Theo sách Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ (trang 439 – Tập 2): Mô tả về cây Thần xạ hương là loài tiểu mộc leo, gai dài hơi cong xuống; cành không lông; lá có phiến tròn dài, hẹp bề ngang từ 1-1,5 cm, lúc khô hai mặt nâu, bìa uốn xuống; gân phụ 8-10 cặp; cuống ngắn từ 2-3 mm. Chùm ở nách gai; cọng hoa 2 mm; đài ba răng; cánh hoa ba, dài 4 mm, tiểu nhụy 3, rời nhau, noãn sào 3, buồng 1 noãn; trái tròn to 15 mm. Thần xạ hương được xem là loài đặc hữu của miền Ðông Dương và Ấn Độ, mọc hoang ở rừng các tỉnh phía Bắc, từ Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái, Hà Giang, Hoà Bình, Ninh Bình đến các tỉnh phía Nam như An Giang (núi Cấm), Kiên Giang (Hà Tiên).
Thần xạ hương (Luvunga scandens) được ghi nhận tại Khu Bảo tồn từ các kết quả điều tra. Việc ghi nhận loài cây dược liệu quý, hiếm này tại Khu Bảo tồn rất có ý nghĩa về mặt nghiên cứu khoa học và phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây dược liệu tại đơn vị. Tuy nhiên chưa đánh giá được tình trạng phân bố cụ thể, đánh giá trữ lượng và chưa có các nghiên cứu phân tích các đặc điểm sinh hóa, ứng dụng của loài này tại Khu Bảo tồn so với
hiếm. Cung cấp cơ sở dữ liệu, nguồn gen cho các công trình nghiên cứu khoa học về sau.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Đánh giá được hiện trạng, phân bố, đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Thần xạ hương tại Khu Bảo tồn.
+ Thu thập các nguồn gen cây Thần xạ hương tại Khu Bảo tồn phục vụ cho công tác lưu giữ cũng như trồng bảo tồn, nhân rộng sau này.
+ Xây dựng quy trình nhân giống và trồng thử nghiệm cây Thần xạ hương làm cơ sở nhân rộng trồng bảo tồn và phát triển kinh tế.
+ Thiết lập các khu vực trồng bảo tồn an toàn loài Thần xạ hương ngoài tự nhiên.
+ Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển cây Thần xạ hương.
Nội dung chính:
- Điều tra, đánh giá hiện trạng, trữ lượng và phân bố của cây Thần xạ hương tại Khu Bảo tồn;
Bảo tồn;
- Báo cáo kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Thần xạ hương tại Khu Bảo tồn;
- Báo cáo phân tích thành phần hóa học cây Thần xạ hương tại Khu Bảo tồn;
- Quy trình, kỹ thuật nhân giống Thần xạ hương phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương;
- 15 Mẫu tiêu bản, nguồn gen;
- Lưu trữ an toàn nguồn gen Thần xạ hương tại Khu Bảo tồn; - 3.000 cây giống Thần xạ hương; - Xây dựng 01 mô hình trồng thử nghiệm cho hộ dân.
- 03 khu vực được lựa chọn khoảng 03 ha xây dựng trồng bảo tồn an toàn cây Thần xạ hương.
Địa chỉ áp dụng:
Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai
hiện đồng)
khu vực khác.
Trên thế giới ở Ấn Độ, quả được dùng chế một loại dầu thơm sử dụng trong y học, rễ và quả được dùng trị bò cạp đốt; Ở Vân Nam (Trung Quốc) cành lá được dùng trị phong thấp và đòn ngã. Tại Việt Nam, Thần xạ hương được sử dụng thay thế công dụng loài Xáo tam phân (Paranignya trimera) trong hỗ trợ điều trị các bệnh về ung thư, mỡ máu hay gan nhiễm mỡ bằng các bài thuốc phối hợp. Chính vì vậy, tình trạng khai thác loài cây này trong tự nhiên đã diễn ra một cách nghiêm trọng, khó kiểm soát, người dân thường lén lút khai thác loài cây này một cách quá mức, không kiểm soát được nhằm phục vụ cho nhu cầu của xã hội. Bên cạnh việc khai thác quá mức, sự thiếu quan tâm tới việc gây trồng và bảo tồn do thiếu nguồn kinh phí thực hiện, trong tương lai nếu không có biện pháp tác động thì nguồn tài nguyên này không phát huy được tiềm năng mà sẽ còn bị suy giảm.
Khai thác, bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên cây thuốc đang là vấn đề quan trọng cấp bách được nhà nước rất quan tâm, phát triển nguồn dược liệu ngày càng nhiều về số lượng và chất lượng, trở thành ngành kinh tế, kỹ thuật
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của Thần xạ hương tại Khu bảo tồn;
- Thu thập, lưu trữ các nguồn gen;
- Phân tích thành phần hóa học của cây Thần xạ hương tại Khu Bảo tồn;
- Nghiên cứu, xây dựng quy trình nhân giống và trồng thử nghiệm Thần xạ hương;
- Quy hoạch các khu vực trồng bảo tồn an toàn nguồn gen ngoài tự nhiên.
hiện đồng)
mũi nhọn của đất nước. Phát triển dược liệu, dược phẩm và thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ thiên nhiên trong tương lai, ngoài hỗ trợ sức khỏe cho cộng đồng, còn mở ra cơ hội lớn cho Việt Nam tham gia thị trường quốc tế. Việc đảm bảo nguồn cây giống để gây trồng và nhân rộng cũng là một vấn đề sống còn đối với công tác bảo tồn loài. Chính vì vậy, cần có những quy trình đảm bảo kỹ thuật, tiết kiệm để tạo những nguồn giống chất lượng phục vụ cho công tác trồng bảo tồn và phát triển kinh tế của địa phương.
Từ những lý do trên, Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai đề xuất đề tài Điều tra hiện trạng, phân tích hoạt tính và xây dựng quy trình nhân giống vô tính cây Thần xạ hương (Luvunga scandens) phục vụ công tác bảo tồn và phát triển loài cây dược liệu quý, hiếm tại Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai. Mở ra tiềm năng vùng nguyên liệu mới cho loài cây này, đáp ứng nhu cầu thị trường và giúp Khu Bảo tồn có cơ sở đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển trong thời gian tới, nhằm phục vụ công tác bảo tồn và phát triển loài cây dược liệu quý, hiếm tại Khu Bảo tồn. Đề tài góp phần giải quyết các vấn đề cấp
hiện đồng)
bách về bảo tồn và hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội cho địa phương. Chính vì vậy, việc thực hiện đề tài là rất cần thiết.
39. Đề án: Nghiên cứu bảo tồn
nguồn gen cây trà Phú Hội (Camellia sinensis (L.) O. Kunzt.) tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai
- Đơn vị đề xuất đặt hàng:
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Nai
- Đơn vị đề xuất: Trường
Đại học Nông Lâm TP.HCM
- Cá nhân đề xuất: TS. Võ
Thái Dân
Tính cấp thiết:
Cây trà (Camellia sinensis (L.) O. Kunzt.) có nguồn gốc từ vùng cao nguyên Vân Nam (Trung Quốc) được xem là cây mang lại ngoại tệ cho các nước sản xuất vì cây trà được trồng thương mại chủ yếu ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Á trong khi sản phẩm trà được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới, là loại nước uống không cồn phổ biến nhất sau nước. Khi mức sống xã hội ngày càng tăng cao, nhu cầu sử dụng trà trong đời sống càng gia tăng do các giá trị dược liệu của trà đã được khoa học hiện đại xác nhận.
Ở các nước sản xuất trà thương mại chính của thế giới, các vùng trà nổi tiếng đều gắn với các vùng cao, nơi có khí hậu mát, không khí trong lành. Tại Việt Nam, vùng sản xuất trà chủ lực là vùng trung du và miền núi phía Bắc. Trong miền Nam, tỉnh Lâm Đồng được xem là vùng sản xuất trà thương phẩm chủ lực. Trong khi huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai là vùng thấp, lại nổi tiếng với cây trà Phú Hội. Chứng tỏ có sự tương tác phù hợp giữa giống trà và điều kiện tự nhiên (khí
Mục tiêu:
1. Mục tiêu chung:
Bảo tồn, phát triển bền vững, hiệu quả nguồn gen quý; cung cấp cơ sở dữ liệu, nguồn gen cho các nghiên cứu liên quan.
2. Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá được hiện trạng canh tác, chế biến, kinh doanh trà Phú Hội (huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai);
- Mô tả được đặc điểm hình thái, sinh hóa cây trà Phú Hội; xác định được chất lượng nước trà Phú Hội;
- Xác định được sự tương quan di truyền của trà Phú Hội và các thứ trà phổ biến ở Việt Nam dựa vào đặc điểm hình thái và chỉ thị phân tử SSRs;
- Xác định nguồn gen trà Phú Hội cần bảo tồn, thu thập, bảo tồn và tư liệu hóa nguồn gen trà Phú Hội;
- Hoàn thiện được quy trình nhân giống trà Phú Hội. Sản xuất được ít nhất
Kết quả dự kiến:
- 01 báo cáo đánh giá hiện trạng canh tác, chế biến, kinh doanh trà Phú Hội (huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai);
- 01 báo cáo mô tả đặc điểm hình thái, sinh hóa cây trà Phú Hội; xác định được chất lượng nước trà Phú Hội;
- 01 báo cáo xác định sự tương quan di truyền của trà Phú Hội và các thứ trà phổ biến ở Việt Nam dựa vào đặc điểm hình thái và chỉ thị phân tử SSRs;
- 01 báo cáo xác định nguồn gen trà Phú Hội cần bảo tồn; thu thập, bảo tồn và tư liệu hóa ít nhất 01 nguồn gen trà Phú Hội;
- 01 quy trình nhân giống trà Phú Hội được Hội đồng Khoa học Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh