Mục tiêu tổng quát:

Một phần của tài liệu 9b549a9a-06ce-4877-ab27-d4181bcc6879_Danhmucdexuat_1634 (Trang 67 - 102)

- Đơn vị đề xuất: Ban Quản

1. Mục tiêu tổng quát:

Nâng cao hiệu quả bảo vệ rừng tại Khu DTSQ thế giới Đồng Nai thông qua việc kịp thời phát hiện và ngăn chặn các vụ phá rừng do được ghi nhận từ thiết bị phát hiện tiếng cưa máy ứng dụng internet vạn vật (IoT).

2. Mục tiêu cụ thể:

- Đánh giá và xác định các khu vực có nguy cơ mất rừng cao, khu vực cần được bảo vệ tại Khu Dự trữ Sinh quyển thế giới Đồng Nai;

- Thiết bị phát hiện tiếng cưa máy được chế tạo và lắp đặt thành công tại Khu Dự trữ Sinh quyển thế giới Đồng Nai.

- Thiết bị flycam/drone được lập trình sẵn các tuyến bay tại các khu vực có nguy cơ mất rừng cao tại Khu Dự trữ Sinh quyển thế giới Đồng Nai;

- Xây dựng và vận hành hệ thống gửi cảnh báo phát hiện tiếng cưa máy qua

Kết quả dự kiến:

- 100 thiết bị phát hiện tiếng cưa máy được chế tạo, lắp đặt và vận hành tại Khu Dự trữ Sinh quyển thế giới Đồng Nai. Thiết bị có khả năng phát hiện và ghi nhận được nhiều loại tiếng cưa khác nhau; không bị nhầm lẫn giữa tiếng động của môi trường trong rừng, tiếng của các loại chim thú, tiếng động cơ xe máy, ô tô, hay tiếng con người;

- 02 thiết bị flycam/drone kèm các phụ kiện, phần mềm hỗ trợ cho 2 đơn vị tham gia đề tài. Các thiết bị đảm bảo hoạt động có hiệu quả trong việc bay chụp để thu thập ảnh phục vụ công tác giám sát những khu vực trong điểm thường xảy ra mất rừng.

- Hệ thống quản lý thiết bị phát hiện tiếng cưa máy

+ WebGIS: Cho phép quản lý, theo dõi tình trạng thiết bị và lịch sử cảnh báo; quản lý người dùng nhận

hiện đồng)

nhiệm to lớn mà Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Đồng Nai và các tỉnh hướng tới mục tiêu “Bảo tồn cho phát triển - Phát triển để bảo tồn”. Có diện tích trải rộng trên địa bàn các tỉnh: Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Dương, Bình Phước và Đắk Nông. Trong đó: Vùng lõi có diện tích 172.502 ha, gồm: VQG Cát Tiên (72.208 ha) và KBTTNVH Đồng Nai (100.294 ha); Vùng đệm là 349.995 ha và vùng chuyển tiếp là 447.496 ha. Địa giới hành chính của Khu DTSQ thế giới Đồng Nai có phía Bắc nằm trên địa phận các tỉnh Bình Dương và Đăk Nông; Phía Đông nằm trên địa phận tỉnh Lâm Đồng và giáp ranh với tỉnh Bình Thuận; Phía Nam nằm trên địa phận tỉnh Đồng Nai và phía Tây nằm trên địa phận tỉnh Bình Phước.

Cho đến nay, công tác quản lý, bảo vệ rừng được thực hiện bởi các vùng lõi đang được thực hiện có hiệu quả. Tuy nhiên, do phạm vi quản lý rộng, phân tán và việc nhiều hộ dân sống trong rừng có đời sống còn nhiều khó khăn đã dẫn đến còn tồn tại nhiều vụ khai thác, chặt phá rừng trái phép, làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái và công tác quản lý, bảo vệ rừng.

Trong thời gian gần đây, các vụ

tin nhắn SMS, Email. Thông qua đó hỗ trợ cơ quan chức năng trong việc ra quyết định kịp thời để ngăn chặn các vụ phá rừng diễn ra.

Nội dung chính:

- Thu thập thông tin về các khu vực có nguy cơ mất rừng cao do hoạt động khai thác gỗ trái phép, đồng thời đánh giá và lựa chọn các khu vực ưu tiên lắp đặt thiết bị. Đồng thời, đánh giá mức độ khả thi và lựa chọn phương thức truyền tín hiệu qua sóng di động (SMS) hay radio cho khu vực ưu tiên; các đường bay sẽ được lập trình dựa trên khu vực ưu tiên được lựa chọn.

- Xác định các bên có liên quan sẽ sử dụng hệ thống và danh sách người dùng sẽ nhận cảnh báo (số điện thoại, email nhận cảnh báo).

- Chuẩn bị các thủ tục và xin phép sử dụng thiết bị flycam/drone cho việc bay chụp nhằm giám sát tài nguyên rừng.

- Thông tin về vị trí lắp đặt cụ thể được cần được

thông tin cảnh báo. Tích hợp các lớp thông tin về ranh giới hành chính, ranh giới rừng, hiện trạng rừng, các tuyến đường giao thông, tuyến đường tuần tra và các lớp thông tin theo nhu cầu của người dùng.

+ Ứng dụng mobile: Xem nhanh thông tin thiết bị tương tự trên giao diện web. Đồng thời, ứng dụng được tích hợp các công cụ xác định vị trí đứng, la bàn, dẫn hướng đến vị trí cảnh báo, chia sẻ thông tin vị trí trong tổ tuần tra, truy quét cùng thực hiện nhiệm vụ qua 4G/SMS.

Ứng dụng thực tiễn của giải pháp đề xuất:

Chế tạo và chuyển giao thiết bị phát hiện tiếng cưa máy ứng dụng internet vạn vật (IoT) nhằm nâng cao hiệu quả quản lý bảo vệ rừng tại Khu DTSQ thế giới Đồng Nai. Với các công cụ, giải pháp cụ thể nhằm kịp thời phát hiện các vụ phá rừng thông qua cảnh báo từ thiết bị phát hiện tiếng cưa máy, sản phẩm của đề tài sẽ được Chi cục Kiểm lâm tỉnh

hiện đồng)

phá rừng tại các VQG, KBT nói chung, Khu DTSQ thế giới Đồng Nai nói riêng ngày càng tinh vi và khó kiểm soát. Các đối tượng thường lợi dụng những thời điểm lực lượng bảo vệ rừng không có mặt để thực hiện. Với diện tích rừng của Khu DTSQ thế giới Đồng Nai là rất lớn, địa hình phân tách và phức tạp, trong khi đó lực lượng bảo vệ rừng còn mỏng nên công tác tuần tra gặp nhiều khó khăn. Phần lớn các vụ phá rừng khi bị phát hiện chỉ thấy những cây gỗ bị chặt hạ và không bắt được lâm tặc tại trận. Theo thống kê của VQG Cát Tiên, mỗi năm, các cán bộ kiểm lâm đã phát hiện và lập hồ sơ xử lý hàng chục đến hàng trăm vụ chặt phá rừng trái phép. Từ năm 2007 đến năm 2009, số vụ phá rừng có dấu hiệu gia tăng đột biến, năm 2007 có 109 vụ, năm 2008 có 93 vụ, và đặc biệt năm 2009 là 153 vụ. Riêng 6 tháng đầu năm 2010, lực lượng kiểm lâm VQG Cát Tiên đã phát hiện 67 vụ khai thác rừng trái phép dẫn đến thiệt hại các loài cây gỗ lớn và quý hiếm như Gõ Đỏ, Cẩm Lai, Giổi... Năm 2019 vườn đã phát hiện và xử lý 98 vụ vi phạm về rừng. Do đó một trong những yêu cầu đặt ra là cần phải có công cụ, thiết bị hỗ trợ giúp kịp thời phát hiện ra các vụ khai thác

bảo mật, tránh trường hợp lâm tặc phát hiện và có các hành động chống chế, gây thiệt hại và giảm hiệu quả trong quá trình vận hành. - Quá trình vận hành thiết bị và hệ thống cảnh báo cần được các cán bộ và đơn vị sử dụng có phản hồi khi sử dụng. Các trường hợp cảnh báo cần được xác minh và kịp thời xử lý; các trường hợp phát hiện chưa chính xác cần được phản hồi để cải tiến thiết bị và hệ thống.

Đồng Nai, VQG Cát Tiên, KBTTNVH Đồng Nai, các đơn vị liên ngành có liên quan ứng dụng, tích hợp vào hệ thống theo dõi, quản lý bảo vệ rừng. Trên cơ sở đó, các đơn vị quản lý liên quan có thể chủ động xác định nguồn thông tin để đưa ra các quyết định và phương hướng ngăn chặn các hoạt động khai thác rừng trái phép một cách hiệu quả.

hiện đồng)

rừng trái phép, qua đó có biện pháp ngăn chặn hiệu quả, kịp thời, tiết kiệm nguồn lực và kinh phí.

Từ những vấn đề nổi cộm nêu trên, vấn đề đặt ra là cần phát hiện sớm các vụ phá rừng và có biện pháp ngăn chặn kịp thời. Một trong những giải pháp có tính khả thi được tính đến là việc lắp đặt thiết bị có khả năng phát hiện tiếng cưa máy và gửi cảnh báo cho các cơ quan chức năng có liên quan để có các biện pháp phối hợp và tổ chức truy quét và ngăn chặn kịp thời. Do đó, thiết bị cần có khả năng nghe liên tục và truyền tín hiệu cảnh báo về khi phát hiện ra tiếng cưa máy hoạt động trong phạm vi bán kính tai người có thể nghe thấy. Thiết bị cũng cần được chế tạo nhỏ gọn, có mức tiêu thụ điện năng thấp, đảm bảo khả năng hoạt động lâu dài và chịu được thời tiết khắc nghiệt trong rừng. Xuất phát từ những nhu cầu nêu trên, chúng tôi đề xuất giải pháp “Nâng cao hiệu quả bảo vệ rừng tại Khu Dự trữ Sinh quyển thế giới Đồng Nai bằng thiết bị phát hiện tiếng cưa máy ứng dụng internet vạn vật (IoT)”. 17. Đề tài: Xây dựng chương

trình ứng dụng chuyển đổi số cho các cơ quan hành chính sự nghiệp tại tỉnh Đồng Nai

Tính cấp thiết:

Theo Cổng Thông Tin Điện Tử Chính Phủ, năm 2014, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 36- NQ/TW về đẩy mạnh ứng dụng,

Mục tiêu:

Mục tiêu chung:

Chuyển đổi số đang là vấn đề được cả xã hội quan tâm, nhất là khi các chương

Kết quả dự kiến:

i. Cẩm nang chuyển đổi số cho Sở Thông Tin Truyền Thông tỉnh Đồng Nai để triển khai phổ biến

hiện đồng) - Đơn vị đề xuất đặt hàng:

Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Đồng Nai

- Đơn vị đề xuất: Trường

Đại học Quốc tế

- Cá nhân đề xuất: PGS.TS.

Nguyễn Văn Phương

phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế. Nghị quyết đã xác định mục tiêu cụ thể đến năm 2020 là “triển khai có hiệu quả chương trình cải cách hành chính, gắn kết chặt chẽ với việc xây dựng Chính phủ điện tử và cung cấp dịch vụ công trực tuyến ở mức độ cao và trong nhiều lĩnh vực”. Cụ thể hóa chủ trương của Đảng, năm 2015, Chính phủ đã có Nghị quyết đầu tiên tập trung về đẩy mạnh và phát triển Chính phủ điện tử.

Bên cạnh đó, Nghị quyết 52 ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã đặt ra mục tiêu đến năm 2025, Việt Nam sẽ nằm trong nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN về xếp hạng chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc.

Thế giới đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ trong kỷ nguyên công nghệ số, tiến trình chuyển đổi số ngày càng diễn ra nhanh hơn. Hiện nay, chưa có một định nghĩa chuẩn hóa về chuyển đổi số nhưng nhìn chung, chuyển đổi số là ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của một cơ quan, tổ chức nhằm tạo ra sự thay đổi toàn diện về cách thức làm việc, từ đó nâng cao hiệu suất và

trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 là xu hướng tất yếu. Tuy nhiên, vấn đề này hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, số lượng những nghiên cứu trong lĩnh vực chuyển đổi số, đặc biệt là chuyển đổi số trong các cơ quan hành chính sự nghiệp còn hạn chế. Nhận thức được thực trạng nêu trên, đề án nghiên cứu này được tiến hành với mục đích đóng góp vào những nghiên cứu hiện có trong lĩnh vực chuyển đổi số trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, đề xuất các phương án, giải pháp nhằm xây dựng đề án, chương trình, chiến lược, kế hoạch lồng ghép nội dung về chuyển đổi số trong hoạt động của Sở, ban, ngành, địa phương. Trên cơ sở phân tích các hoạt động ứng dụng chuyển đổi số đang được triển khai, các mô hình dịch vụ công và điều tra phỏng vấn các đối tượng là cán bộ, viên chức, người dân tại địa phương, nhóm nghiên cứu sẽ đề xuất các phương án, giải pháp, cơ chế vận hành dịch vụ công

cho các sở ban ngành của tỉnh Đồng Nai

ii. Hai bài báo khoa học đăng trong tạp chí quốc tế uy tín thuộc danh mục Scopus hoặc Web of Science liên quan đến việc triển khai chuyển đổi số tại các đơn vị hành chánh sự nghiệp của tỉnh Đồng Nai.

iii. Báo cáo nghiệm thu đề tài

Nội dung của từng kết quả sẽ được thể hiện rõ ràng ở phần Nội dung chính.

Địa chỉ áp dụng:

- Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Đồng Nai

hiện đồng)

tạo ra các giá trị mới cho toàn bộ máy.

Tại Việt Nam, quá trình chuyển đổi số đã bắt đầu diễn ra trong nhiều lĩnh vực như tài chính ngân hàng, du lịch, giao thông vận tải, vv. Chính phủ Việt Nam cùng chính quyền các cấp đang nỗ lực hướng đến công tác xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số với các nền tảng công nghệ mới. Tuy nhiên, theo Bộ Thông Tin và Truyền Thông, vẫn còn tồn tại các khía cạnh chưa khai thác hết được tiềm năng của quá trình chuyển đổi số. Cụ thể, số lượng hồ sơ được xử lý trực tuyến còn ở mức thấp; việc xử lý điều hành qua mạng còn hạn chế; các cơ sở dữ liệu quốc gia chậm được triển khai; việc kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước còn tồn tại những rào cản; việc ứng dụng những công nghệ số tiên tiến trong các cơ quan nhà nước để thay đổi mô hình, cách thức làm việc chưa được thực hiện nhiều (ví dụ sử dụng hệ thống trợ lý ảo; sử dụng trí tuệ nhân tạo AI để hỗ trợ đưa ra quyết định dựa trên dữ liệu thu thập được;…)

Trong bối cảnh đó, ứng dụng chuyển đổi số vào các cơ quan hành chính sự nghiệp là rất cần thiết để nâng cao chất lượng, hiệu

ứng dụng công nghệ số nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ công hiện tại, tăng cường sự tham gia của người dân trong các hoạt động cơ quan nhà nước, tăng cường hiệu quả hoạt động và đổi mới trong các cơ quan nhà nước; phát triển dữ liệu mở của cơ quan nhà nước để phát huy chính phủ điện tử đáp ứng yêu cầu về chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 mà Thủ tướng Chính phủ đề ra.

Mục tiêu tổng quát về chuyển đổi số của tỉnh Đồng Nai là phát triển chính quyền số, kinh tế số với tinh thần: Phát triển nhanh và bền vững trên cơ sở nghiên cứu và ứng dụng mạnh mẽ khoa học - công nghệ, phong trào đổi mới sáng tạo và tăng năng suất lao động, là trung tâm khởi nghiệp sáng tạo lớn cả nước, việc tận dụng các cơ hội của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, phát triển mạnh kinh tế số, kinh tế chia sẻ, kinh tế tuần hoàn. Ngoài ra, các chính sách

hiện đồng)

quả hoạt động của các cơ quan. Từ đó giúp nâng cao chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp, từng bước công khai, minh bạch hoạt động của các cơ quan Nhà nước trên môi trường mạng.

khuyến khích và hỗ trợ để hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn, tiềm lực mạnh, có khả năng cạnh tranh cao ở khu vực. Thực hiện tăng trưởng xanh.

Các mục tiêu cơ bản đến năm 2025:

- 90% dịch vụ công trực tuyến cấp độ 4, 90% hồ sơ công việc ở cấp thành phố, 85% hồ sơ công việc ở cấp quận, huyện và 70% hồ sơ công việc ở cấp phường, xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước);

- Kho dữ liệu dùng chung và hệ sinh thái dữ liệu mở được kết nối với các CSDL quốc gia (gồm CSDL quốc gia về Dân cư, Đất đai, Đăng ký Doanh nghiệp, Tài chính, Bảo hiểm) để phục vụ phát triển chính quyền số, phục vụ nhân dân và phát triển kinh tế xã hội;

- Tỉnh Đồng Nai thuộc nhóm 10 địa phương đứng đầu về chính phủ điện tử;

- Thành phố nhóm 3 địa phương gia dẫn đầu về CNTT (IDI), nhóm 3 về chỉ

hiện đồng)

số cạnh tranh (GCI), nhóm 2 về đổi mới sáng tạo (GII), nhóm 3 về an toàn, an ninh mạng (GCI); - Hạ tầng băng thông rộng phủ trên 95% hộ gia đình, 100% xã; - Phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh;

- Tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử trên 60%.

Các mục tiêu cơ bản đến

Một phần của tài liệu 9b549a9a-06ce-4877-ab27-d4181bcc6879_Danhmucdexuat_1634 (Trang 67 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)