Phạm Văn Thanh và cs (2018) Phòng ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật: Thực trạng và giải pháp NXB Đại học Quốc gia TP HCM.

Một phần của tài liệu 9b549a9a-06ce-4877-ab27-d4181bcc6879_Danhmucdexuat_1634 (Trang 119 - 122)

- Cá nhân đề xuất: TS Lê

6 Phạm Văn Thanh và cs (2018) Phòng ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật: Thực trạng và giải pháp NXB Đại học Quốc gia TP HCM.

hiện đồng)

trước những yêu cầu và thách thức của cuộc sống. Đó cũng là khả năng của cá thể để duy trì một trạng thái khỏe mạnh về mặt tinh thần, biểu hiện qua các hành vi thích hợp và tích cực khi tương tác với người khác, với nền văn hóa và môi trường xung quanh. Năng lực tâm lý xã hội có vai trò quan trọng trong việc phát huy sức khỏe theo nghĩa rộng nhất về thể chất, tinh thần và xã hội. Kỹ năng sống là khả năng thể hiện, thực thi năng lực tâm lý xã hội này.

Trên cơ sở khái niệm này, nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam (Nguyễn Thị Thanh Bình, 2009) đã phân chia kỹ năng sống thành 3 nhóm cụ thể: Kỹ năng sống còn (living skills); Kỹ năng tâm lý xã hội hay kỹ năng xã hội và cảm xúc (emotional and social skills); Kỹ năng chuyên môn/nghề nghiệp (professional skills). Cả ba nhóm kỹ năng này là cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển khoẻ mạnh của mỗi cá nhân, và nó hướng đến các trụ cột giáo dục mà UNESCO đề xuất đó là: “Học để biết; Học để làm; Học để tồn tại; và Học để chung sống”. Các quốc gia phát triển trên thế giới hướng nhiều đến việc giáo dục về kỹ năng tâm lý xã hội hay năng lực cảm xúc – xã hội (SEL) thay vì chỉ giáo dục các kỹ

đổi thêm về các chuyên đề của đề tài.

Nội dung 3: Xây dựng chương trình giáo dục năng lực cảm xúc – xã hội cho học sinh trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Công việc 1: Sưu tầm/ mua các nguồn tài liệu tin cậy, phù hợp với chủ đề cùa đề tài

Công việc 2: Thuê khoán/ phân công các thành viên nhóm nghiên cứu nghiên cứu tài liệu và viết tài liệu chuyên khảo

Công việc 3: Tổ chức các buổi toạ đàm khoa học/ seminar để thảo luận, trao đổi đi đến thống nhất về cấu trúc, nội dung chương trình giáo dục kỹ năng cảm xúc và xã hội nhằm đưa ra một cấu trúc đảm bảo tính logic và phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh.

Công việc 5: Phân công/ thuê khoán các thành viên viết các tài liệu sổ tay kỹ năng cảm xúc và xã hội cho từng khối lớp.

Nội dung 4: Đề xuất hệ thống giải pháp phát triển chương trình năng lực – cảm xúc xã hội cho học

hiện đồng)

năng tồn tại hay các kỹ năng nghề nghiệp. Đây là xu hướng mới được phát triển trên thế giới trong thế kỷ XXI, tập trung vào việc phát triển năng lực cảm xúc – xã hội cho học sinh các lứa tuổi khác nhau. Năng lực cảm xúc xã hội là tập hợp các năng lực giúp con người biết cách ứng xử với chính mình, với người khác, với các mối quan hệ và hoạt động một cách hiệu quả7

.

Tại Việt Nam, từ lâu, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nhận thấy việc giáo dục kỹ năng sống là cực kỳ cần thiết cho học sinh. Chính vì thế, Bộ đã có nhiều văn bản chỉ đạo về việc triển khai chương trình kỹ năng sống cho học sinh các cấp mà một trong những quy định mới nhất là thông tư số 04/2014/TT – BGDĐT ngày 28/02/2014 về ban hành quy định quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khoá. Tuy nhiên, thực tế các chương trình kỹ năng sống hiện nay tại các trường học vẫn chưa được phổ biến một cách mạnh mẽ, nhiều trường vẫn loay hoay trong tìm kiếm hình thức triển khai, trong đó nhiều chương trình kỹ năng sống chủ yếu mang tính chất

sinh trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Công việc 1: Phân công/ thuê khoán thành viên nghiên cứu hoàn tất báo cáo tổng kết của đề tài.

Công việc 2: Hội thảo chuyên gia để xin ý kiến

Công việc 3: Tổ chức báo cáo sơ kết và nghiệm thu đề tài.

7 Trần Thị Tú Anh, Trịnh Thị Thuý (2017). Phát triển năng lực cảm xúc – xã hội cho học sinh lớp 3 thông qua dạy học môn tiếng Việt. Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế, số 04 (44)/2017: tr. 72 – 81. phạm Huế, số 04 (44)/2017: tr. 72 – 81.

hiện đồng)

dạy kỹ năng để sống/ tồn tại (living skill), chứ chưa chú trọng vào các vấn đề liên quan đến kỹ năng cảm xúc và xã hội/ hay năng lực cảm xúc xã hội để tiệm cận với các chương trình tiên tiến trên thế giới. Theo Nguyễn Hữu Long (2016), hiện nay việc giảng dạy kỹ năng sống được các tổ chức tư nhân soạn thảo phần lớn là có những bất cập trong việc xác định nội dung, khung chương trình huấn luyện, biện pháp,… đồng thời cũng liệt kê các kỹ năng sống được học sinh nhận diện và bày tỏ sự đồng ý bao gồm các kỹ năng nhận diện và quản lý bản thân, giao tiếp và ứng xử trong mối quan hệ với người khác, và còn rất nhiều bất cập8

. Chính vì những phân tích ở trên, việc nghiên cứu thực trạng về giáo dục kỹ năng sống ở học sinh hiện nay và những yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục kỹ năng sống của học sinh để từ đó xây dựng chương trình năng lực cảm xúc xã hội và các giải pháp triển khai hiệu quả chương trình này là vô cùng cần thiết trong bối cảnh hiện nay.

Một phần của tài liệu 9b549a9a-06ce-4877-ab27-d4181bcc6879_Danhmucdexuat_1634 (Trang 119 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)