Đơn vị đề xuất: Căn cứ

Một phần của tài liệu 9b549a9a-06ce-4877-ab27-d4181bcc6879_Danhmucdexuat_1634 (Trang 112 - 117)

Bảo đảm Kỹ thuật Hậu cần 696

- Cá nhân đề xuất: KS. Trần Văn Bé

Tính cấp thiết:

Nước ta giáp với Biển Đông ở ba phía Đông, Nam và Tây Nam. Các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam là một phần Biển Đông trải dọc theo bờ biển dài khoảng 3.260 km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang. Biển Đông đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cả trong lịch sử, hiện tại và tương lai. Xét về an ninh, quốc phòng, Biển Đông đóng vai trò quan trọng là tuyến

Mục tiêu:

- Mục tiêu chung:

Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dây chuyền kiểm tra đầu máy APM dựa trên cơ sở kỹ thuật số, dùng để thay thế dây chuyền kiểm tra APM hiện có và tự động hóa quá trình kiểm tra, rút ngắn thời gian chuẩn bị Thủy lôi, duy trì tính năng, nâng cao độ tin cậy, đảm bảo khả năng sẵn sang chiến đấu của đầu

Kết quả dự kiến:

1. 01 bộ dây chuyền tự động kiểm tra đầu máy Thủy lôi APM có chức năng kiểm tra, cài đặt các thông số đồng thời lưu trữ bằng máy tính và in ấn kết quả tra. Bộ dây chuyền gồm:

- 01 máy cài đặt chương trình;

- 01 máy kiểm tra tự động;

- 01 máy truyền thông;

hiện đồng)

phòng thủ hướng Đông của đất nước.

Ta luôn xác định chủ trương phòng thủ và bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo thềm lục địa thiêng liêng của Tổ quốc, trong đó vũ khí Thủy lôi phát huy hiệu quả tốt nhất cho nhiệm vụ này. Trong các cuộc chiến, Thủy lôi luôn thể hiện được vai trò vượt trội trong phong tỏa và chống đổ bộ đường biển, là nỗi khiếp sợ và uy hiếp rất lớn cho tàu thuyền của đối phương.

Chính vì vậy mà trong những năm gần đây, Quân chủng Hải quân đã mua mới các loại đầu máy Thủy lôi АPМ của Nga để thay thế cho đầu máy của thủy lôi UĐM và ĐM-1. Đầu máy Thủy lôi APM là loại hiện đại nhất mà Quân chủng Hải quân đang có, dùng để tiêu diệt tàu mặt nước khi thả thuỷ lôi ở độ sâu vùng biển từ 8m đến 40m, tiêu diệt tàu ngầm khi thả thuỷ lôi ở độ sâu đến 120m. Mục tiêu là các tàu mặt nước và tàu ngầm có lượng dãn nước từ 500 tấn và lớn hơn có vận tốc hành trình từ 6 đến 30M/h.

Đầu máy APM góp phần rất lớn trong việc gia tăng tính năng kỹ chiến thuật cho thủy lôi UĐM và ĐM-1 do đầu máy APM được chế tạo trên công nghệ mới, nhiều kênh chiến đấu hơn (điện từ, âm thanh, thủy động) dẫn đến khả năng bị rà

máy APM.

- Mục tiêu cụ thể:

+ Nghiên cứu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của đầu máy Thủy lôi APM.

+ Nghiên cứu, giải mã cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy kiểm tra tự động, máy cài đặt chương trình, máy truyền thông.

+ Xây dựng được giải pháp thực hiện trên cơ sở kỹ thuật số, ứng dụng công nghệ vi xử lý và lựa chọn thiết bị đạt tiêu chuẩn thiết kế chế tạo dây chuyền kiểm tra.

+ Thiết kế, chế tạo các máy kiểm tra và tiến hành thử nghiệm phân đoạn trong phòng thí nghiệm.

+ Thử nghiệm hoàn chỉnh về chức năng hoạt động, tính năng kỹ thuật thông qua thử nghiệm tại xưởng và thực tế tại đơn vị.

Nội dung chính:

1. Nghiên cứu, khảo sát đầu máy Thủy lôi APM

2. Nghiên cứu dây chuyền kiểm tra đầu máy APM

3. Thiết kế chế tạo dây chuyền kiểm tra

- Hệ thống máy tính công nghiệp + card giao tiếp ngoại vi;

- Khung giá bộ dây chuyền kiểm tra;

- Bộ dây cáp;

2. Tài liệu thiết kế dây chuyền kiểm tra đầu máy Thủy lôi APM

3. Quy trình thử nghiệm, nghiệm thu dây chuyền mới chế tạo

4. Bộ tài liệu thuyết minh kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng

Địa chỉ áp dụng:

- Căn cứ bảo đảm Kỹ thuật 696, Nhơn Trạch, Đồng Nai.

hiện đồng)

phá rất khó khăn. Từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng thủy lôi trên các chiến trường.

Đi kèm với loại đầu máy APM này là hệ thống dây chuyền kiểm tra gồm các máy như: Máy cài đặt chương trình, máy kiểm tra tự động PAK, máy truyền thông,... được chế tạo bằng kỹ thuật số, vi xử lý và đã được mã hóa nên quá trình kiểm tra, cài đặt tham số nhanh chóng, tiện lợi và đặc biệt là có tính bảo mật rất cao.

Tuy nhiên, qua nhiều năm sử dụng tại các đơn vị hiện nay các máy kiểm tra đã có biểu hiện xuống cấp, xuất hiện các hỏng hóc cục bộ và hoạt động không ổn định. Mặt khác, trong quá trình sử dụng đơn vị phát hiện dây chuyền kiểm tra đầu máy Thủy lôi APM hiện có một số hạn chế như không tự động giám sát quá trình kiểm tra, không lưu trữ và in ấn kết quả kiểm tra được nên quá trình kiểm tra cần nhiều công đoạn, nhiều nhân lực và kết quả kiểm tra chưa khách quan.

Hiện nay số lượng máy kiểm tra rất ít so với số lượng đầu máy Thủy lôi APM đang có ở các kho trạm. Bên cạnh đó việc khắc phục sửa chữa tại tại đơn vị rất khó khăn do khan hiếm về vật tư cũng như trình độ làm chủ VKTBKT, chi phí 4. Chế tạo, thử nghiệm, hiệu chỉnh hệ thống tại Phòng thí nghiệm 5. Thực hiện thử nghiệm và hiệu chỉnh hệ thống tại đơn vị 6. Báo cáo tổng kết, nghiệm thu

hiện đồng)

nhập khẩu các máy móc riêng lẻ rất tốn kém.

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật xung-số, tự động hóa giúp cho chúng ta có thể nghiên cứu kỹ về dây chuyền kiểm tra đầu máy APM và tiến tới tự thiết kế, chế tạo trang bị phục vụ công tác nâng cấp chuẩn bị đạn tại đơn vị, nâng cao tính tự động hóa giúp giảm thời gian chuẩn bị Thủy lôi, tiết kiệm nhân lực phục vụ và giảm chi phí là việc làm cấp thiết và có tính khả thi cao.

25. Đề tài: Nghiên cứu nâng cao

chất lượng điện năng và xây dựng hệ thống điều khiển giám sát nguồn cung cấp điện năng cho các phân xưởng nhà máy trong khu công nghiệp

- Đơn vị đề xuất đặt hàng:

Cty CP Tập đoàn thiết bị G7

- Đơn vị đề xuất: Trường

Đại học Đồng Nai

- Cá nhân đề xuất: Đào Sỹ

Luật

Tính cấp thiết:

Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, bài toán về chất lượng điện năng ngày càng trở nên quan trọng với mọi quốc gia trên thế giới. Việc giải quyết tốt bài toán này sẽ giúp cho quốc gia sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng, tăng cường độ tin cậy và an toàn cung cấp điện (qua đó đảm bảo về an ninh năng lượng), tăng tuổi thọ và khả năng làm việc của các thiết bị sản xuất, truyền tải, phân phối cũng như sử dụng điện và đặc biệt là đảm bảo sức khỏe cho những khách hàng sử dụng điện và giải quyết những vấn đề như nhấp nháy điện áp có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của người lao động.

Hiện nay, tỉnh Đồng Nai đang

Mục tiêu:

Xây dựng một hệ thống điều khiển giám sát nâng cao chất lượng điện năng với điều khiển khiển tập trung các thiết bị bù phân tán thông minh xác định dung lượng bù tối ưu công suất phản kháng cho các động cơ điện không đồng bộ trong các phân xưởng nhà máy thuộc khu công nghiệp.

Nội dung chính:

- Khảo sát thực tế tại các nhà máy trong khu công nghiệp Biên Hòa của Tỉnh Đồng Nai.

- Xây dựng thiết bị bù phân tán công suất phản

Kết quả dự kiến:

- Xác định được dung lượng bù tối ưu công suất phản kháng cho các động cơ điện không đồng bộ trong các phân xưởng nhà máy;

- Giám sát được các thông số điện năng từ các nguồn cung cấp điện;

- Bù được công suất phản kháng tối ưu cho các động cơ điện không đồng bộ thông qua điều khiển tập trung;

- Giảm được hiện tượng nhấp nháy điện áp đảm bảo theo quy định của ngành Điện lực. Địa chỉ áp dụng: Dự kiến ứng dụng tại 12 tháng 2.000 - Đơn vị ứng dụng là đơn vị tư nhân.

hiện đồng)

nằm trong tốp 5 tỉnh, thành xuất khẩu lớn nhất cả nước. Tỉnh đang trong đà phát triển đi theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa với khu công nghiệp lớn có nhiều nhà máy xí nghiệp với các dây chuyền sản xuất công nghệ đều được trang bị hiện đại với trình độ tự động hóa cao, những thiết bị và dây chuyền này thường nhạy cảm hơn với các thông số của điện năng được cung cấp so với thế hệ các thiết bị điện cơ trước đây. Quy mô sản xuất càng lớn, thiết bị sử dụng càng hiện đại thì hậu quả của chất lượng điện năng xấu (sụt áp, tần số không ổn định, xuất hiện hài bậc cao, gián đoạn cung cấp điện, hiện tượng nhấp nháy điện áp…) càng trở nên nghiêm trọng. Chất lượng điện năng kém có thể làm giảm hiệu suất của các thiết bị điện, gây thêm tổn thất công suất tác dụng và điện năng, gây ra các hiện tượng phát nóng, làm giảm tuổi thọ thiết bị, gây ra các vấn đề về sức khỏe người lao động.

Cũng đã có rất nhiều các giải pháp và thiết bị đã được ứng dụng để nâng cao chất lượng điện năng và bù công suất phản kháng trong thực tế. Tuy nhiên, vấn đề xác định dung lượng bù tối ưu công suất phản kháng cho các động cơ điện không đồng bộ là phụ tải phổ biến

kháng cho các động cơ không đồng bộ;

- Xây dựng thiết bị chống nhấp nháy điện áp;

- Xây dựng hệ thống điều khiển tập trung bù tối ưu công suất phản kháng cho các động cơ không đồng bộ tại các phân xưởng sản xuất và giám sát các thông số điện năng nguồn cấp điện.

“Công ty cổ phần tập đoàn

thiết bị G7”, địa chỉ Đường

số 1, Khu Công nghiệp Biên Hòa 1, Đồng Nai.

hiện đồng)

trong các nhà máy còn là một vấn đề cần nghiên cứu giải quyết.

Chính vì vậy, đặt ra một yêu cầu cấp thiết là phải xây dựng được một hệ thống điều khiển giám sát chất lượng điện năng nguồn cung cấp điện cho các phân xưởng nhà máy thuộc khu công nghiệp,điều khiển tập trung các thiết bị bù phân tán thông minh xác định dung lượng bù tối ưu công suất phản kháng cho các động cơ điện không đồng bộ. Ngoài ra, còn đảm bảo nâng cao chất lượng một số các thông số điện năng khác như giảm hiện tượng nhấp nháy điện áp, lọc sóng hài bậc cao,...

Một phần của tài liệu 9b549a9a-06ce-4877-ab27-d4181bcc6879_Danhmucdexuat_1634 (Trang 112 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)