Hiệu quả Kinh tế-Xã hội:

Một phần của tài liệu 9b549a9a-06ce-4877-ab27-d4181bcc6879_Danhmucdexuat_1634 (Trang 25 - 26)

- Đơn vị đề xuất: Khu Bảo

1. Hiệu quả Kinh tế-Xã hội:

lấy ý kiến các chuyên gia và đánh giá kết quả thu được so sánh nhóm Triterpenoids với loài chuẩn Hồng chi (Ganoderma lucidum) (có thể dùng chủng Đà Lạt hoặc Cát Tiên), có thể công bố khoa học trong và ngoài nước.

Nội dung 5: Sản xuất chế biến thử nghiệm các sản phẩm: Nấm tươi, khô, xắt lát, chiết tinh chất và phối chế dạng nước uống tăng lực, bột xúp dinh dưỡng - dược dưỡng... tiến hành đăng ký sản phẩm hàng hóa chế thử để lưu thông trên thị trường.

Nội dung 6: Xây dựng các mô hình trồng thử nghiệm: Phối hợp các hộ vùng đệm KBT, Cát Tiên thuộc hệ thống CLB tham gia mở rộng, cải tiến mô hình nuôi trồng năng suất cao.

Bảo tồn hiện có đầy đủ các thiết bị, máy móc, dụng cụ phục vụ cho công tác điều tra ngoại nghiệp như: máy định vị, máy chụp hình, ống nhòm, la bàn, bản đồ hiện trạng, bản đồ quy hoạch Khu Bảo tồn... Có đầy đủ phương tiện phục vụ trong việc thu thập thông tin của người dân địa phương, lực lượng Kiểm lâm. Có đầy đủ các thiết bị văn phòng phục vụ cho công tác xử lý nội nghiệp như: máy tính, máy in, máy photo.... các phần mềm xử lý như: phần mềm GIS, Statgraphics...

Về tài chính: Năm 2016 Khu Bảo tồn được UBND tỉnh Đồng Nai cấp giấy chứng nhận Hoạt động Khoa học và Công nghệ theo số đăng ký 34/ĐK- KHCN với tổng số vốn: 11.287.000.000 đồng.

Dự kiến hiệu quả của dự án KH&CN

1. Hiệu quả Kinh tế - Xã hội: hội:

Sản xuất được 20.000- 30.000 bịch phôi nấm. Nuôi trồng và thu hoạch: >60kg Linh chi khô mỗi loại;

hiện đồng)

cung cấp ở nước ta vẫn chưa chủ động.

Ở Đồng Nai, ngành trồng nấm hình thành từ gần 6 thập kỷ trước đang tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều gia đình trong tỉnh. Với đặc trưng thế mạnh là vùng sản xuất nấm Linh chi đỏ - Hồng chi (Ganoderma lucidum) với các chủng loài thu thập từ Cát Tiên, Mã Đà, Đà Lạt,... đây là những chủng đang được ưa chuộng tại nội địa, được phát hiện tập trung tại VQG Cát Tiên và vùng lân cận, được thuần hóa kiểm tra chất lượng từ các đề tài dự án đã thực hiện trong thời gian qua. Hiện nay, hầu hết được trồng ở các tỉnh vùng Nam Tây Nguyên, Đồng Nai và Tp. Hồ Chí Minh.

Nấm Hồng hoàng chi (Haddowia longipes) hay còn được gọi là Nấm Linh chi cuống dài, nấm Lim xanh, thuộc chi Haddowia Stey., là loài dược liệu quý được PGS.TS. Lê Xuân Thám và cộng sự phát hiện và thu mẫu tại rừng Mã Đà, thuộc KBT) vào tháng 10/2008, đã khảo cứu sơ bộ nuôi trồng thử nghiệm và công bố khoa học (2010). Nấm được người dân ở địa phương thu hái, sử dụng làm dược liệu chữa các bệnh. Đây là một loài nấm mới bổ sung cho khu hệ Họ nấm Linh chi

Ứng dụng, mở rộng mô hình trồng nấm cho người dân, tạo công ăn việc làm nâng cao đời sống cho người dân. Trong tương lai hướng tới mục tiêu xuất khẩu.

Một phần của tài liệu 9b549a9a-06ce-4877-ab27-d4181bcc6879_Danhmucdexuat_1634 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)