- Cá nhân đề xuất: TS.
1. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học
điểm sinh thái học
- Khảo sát theo tuyến (05 tuyết)
- Điều tra ô tiêu chuẩn (15 ô)
- Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên khu vực phân bố của loài, tầng cây
Kết quả dự kiến:
5000 Cây giống (Hvn = 25-30cm)
Báo cáo đặc điểm sinh thái
03 ha mô hình trồng cây dược liệu (Cây sinh trưởng tốt, tỷ lệ sống trên 85%)
Bộ tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng
Báo cáo tổng kết
Địa chỉ áp dụng:
(1) Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai;
(2) Ban Quản lý rừng phòng hộ Tân Phú.;
(3) Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp;
(4) Người dân sống trong và gần Ban Quản lý rừng phòng hộ Tân Phú có canh tác nông nghiệp.
hiện đồng)
hiếm có tiềm năng phát triển không chỉ về mặt bảo tồn mà còn giúp phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho người dân vùng nông thôn.
Ba loài lâm sản ngoài gỗ và dược liệu: Râu hùm (Ataccia integrifolia (Ker Gawl.) J. Presl), Sâm lông (Cyclea barbata Miers) và Hoài sơn (Dioscorea persimilis
Prain et Burk) là những loài dược liệu quý của Ban Quản lý rừng phòng hộ Tân Phú. Đây đều là những loài có giá trị lớn về mặt bảo tồn đặc biệt là loài Râu hùm, có giá trị kinh tế và dược liệu cao; trong đó, Râu hùm nằm trong Sách đỏ Việt Nam 2007, giá bán củ Râu hùm và Hoài sơn trên thị trường từ 20.000 – 100.000 đồng/kg, giá bán lá Sâm lông tươi từ 70.000- 100.000 đồng/kg. Hiện nay, trong bối cảnh ô nhiễm môi trường tăng và thu nhập của người dân ngày càng cải thiện, dẫn tới nhu cầu về thực phẩm, dược liệu tự nhiên ngày càng cao. Do đó, trồng các loài dược liệu trở thành xu hướng phát triển kinh tế có nhiều triển vọng giúp nâng cao thu nhập hộ gia đình sống trong và gần rừng. Xây dựng mô hình trồng cây dược liệu không chỉ góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, sự thành công của mô hình có thể trở thành hình mẫu để phát
gỗ,...
- Điều tra cây tái sinh - Điều tra vật hậu - Thu hái, chế biến nguyên liệu nhân giống
- Xử lý số liệu, phân tích - Viết báo cáo