Bài học cho Thủ đô Hà Nội về phát triển thị trường nhàđất

Một phần của tài liệu le_van_huy_la (Trang 82 - 84)

Tăng cường năng lực quản lý của các cơ quan hành chính cấp thành phố. Bài học kinh nghiệm đầu tiên là việc ác định đúng mục tiêu của chương trình nhà đất, gắn với hiện trạng kinh tế - ã hội của thành phố. Kết quả đạt được của Chương trình nhà đất không chỉ giải quyết bài toán an sinh - ã hội cho nhân dân mà còn hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế, hiện đại hoá đô thị. Trong tổ chức thực hiện, cần ác định phát triển nhà đất là một quá trình liên tục và lâu dài, đây là công tác đòi hỏi phải giải quyết hiệu quả các vấn đề: 1) Cơ chế chính sách (gồm hành lang pháp lý, chủ trương đầu tư,…); 2) Vốn đầu tư; và 3) Vấn đề về bộ máy, nguồn nhân lực. Từ kinh nghiệm giai đoạn 2006 - 2010 cho thấy, để chương trình nhà đất triển khai thực hiện hiệu quả, cần quan tâm đến các công tác sau:

- Về cơ chế chính sách. Bên cạnh việc tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý đầu tư ây dựng và phát triển nhà đất, địa phương cần mạnh dạn kiến nghị Trung ương giải quyết hoặc áp dụng các cơ chế ưu đãi (về đất đai, về vốn, về kiến trúc, về cơ chế hoàn vốn theo các hình thức hợp đồng hợp tác, về nghĩa vụ thuế và hỗ trợ lãi suất…) nhằm khuyến khích thu hút các chủ đầu tư tham gia các chương trình nhà đất.

- Về vốn đầu tư. Tuỳ từng chương trình sẽ có hình thức thu hút vốn đầu tư phù hợp, có thể sử dụng vốn ngân sách nhà nước hoặc kêu gọi ã hội hoá đầu tư (tư nhân đầu tư, Nhà nước mua lại quỹ nhà hoặc đầu tư theo hình thức hợp đồng chuyển giao, cơ chế hoán đổi đất công,…) để giảm áp lực ngân sách nhà nước trong đầu tư phát triển quỹ nhà, sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ hoặc vốn ODA cho công tác chỉnh trang, nâng cấp đô thị.

- Về bộ máy, năng lực của chủ đầu tư, tư vấn, nhà thầu thi công. Cần nâng cao năng lực của chủ đầu tư về quản lý, phát triển dự án, chủ đầu tư không chỉ là đơn vị thụ hưởng mà còn là đơn vị theo dõi, đánh giá tiến độ, chất lượng của dự án đầu tư.

Đối với từng loại hình nhà đất, cần ác định nhu cầu và khả năng đầu tư, làm cơ sở để ây dựng chương trình phát triển nhà đất tại địa phương. Trong công tác quy hoạch, Uỷ ban Nhân dân các quận, huyện cần gắn kết quy hoạch ây dựng đô thị với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại địa phương, tạo quỹ đất đáp ứng cho nhu cầu phát triển nhà đất, nhất là nhà đất cho người thu nhập thấp, nhà đất ã hội trên địa bàn. Phát huy vai trò và tính chủ đạo của Uỷ ban nhân dân các quận - huyện trong công tác quy hoạch ây dựng phát triển nhà đất cũng như vai trò chủ dự án trong công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư, đẩy nhanh tiến độ của dự án. Để đảm bảo hiệu quả của từng chương trình, các địa phương cần có kế hoạch chi tiết, ác định đối tượng của từng loại hình nhà đất, quỹ đất để đầu tư (vị trí, địa điểm), các chỉ tiêu quy hoạch - kiến trúc, vốn đầu tư và phân kỳ từng giai đoạn thực hiện, mô hình đầu tư ây dựng và quản lý, khai thác, vận hành đối với các dự án nhà đất. Đối với nhà ở ã hội, do nguồn vốn ngân sách còn hạn chế, cần phải có kế hoạch lâu dài tạo nguồn đất do Nhà nước trực tiếp quản lý và có cơ chế hỗ trợ tài chính hơn nữa cho các chủ đầu tư, các doanh nghiệp tham gia đầu tư ây dựng nhà ở ã hội. Đối với các chương trình nhà lưu trú công nhân, nhà tái định cư, ký túc á sinh viên, có các giải pháp cụ thể, phù hợp thúc đẩy ã hội hoá đầu tư, sử dụng nguồn vốn ngoài ngân sách tham gia chương trình, hỗ trợ các chủ đầu tư về cơ chế tài chính, thủ tục đầu tư.

Chương 3

Một phần của tài liệu le_van_huy_la (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(176 trang)
w