Nhóm các giải pháp thực hiện nhiệm vụ ” Đẩy mạnh việc đổi mới nội dung, chơng trình và phơng pháp giáo dục theo hớng hiện đại và phù hợp vớ

Một phần của tài liệu xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (Trang 43 - 45)

IV. Các giải pháp

4.3) Nhóm các giải pháp thực hiện nhiệm vụ ” Đẩy mạnh việc đổi mới nội dung, chơng trình và phơng pháp giáo dục theo hớng hiện đại và phù hợp vớ

dung, chơng trình và phơng pháp giáo dục theo hớng hiện đại và phù hợp với thực tiễn Việt Nam

4.3.1) Tiếp tục đổi mới về nội dung, chơng trình và phơng pháp giáo dục

a)Triển khai thực hiện đổi mới nội dung, chơng trình giáo dục mầm non theo hớng hiện đại và phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

b) Thực hiện tốt việc đổi mới chơng trình và sách giáo khoa ở giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội khóa X. Tổ chức thực hiện việc giảm hợp lý nội dung chơng trình học cho phù hợp với tâm sinh lý của học sinh cấp tiểu học và trung học cơ sở.

c) Thực hiện đổi mới mạnh mẽ nội dung, chơng trình, phơng pháp dạy và học bậc đại học, sau đại học và trung học chuyên nghiệp theo hớng chuẩn hoá, liên thông, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và hội nhập với khu vực và quốc tế.

d) Tập trung chỉ đạo cải tiến phơng pháp dạy và học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, sinh viên; tăng cờng thực hành,

thực tập; kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo, nghiên cứu khoa học và hoạt động sản xuất; ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin và các thành tựu khác của khoa học và công nghệ vào việc dạy và học.

4.3.2) Đổi mới nội dung, chơng trình và phơng pháp đào tạo giáo viên

a) Bộ GD&ĐT có trách nhiệm xây dựng chuẩn giáo viên cho tất cả các bậc học, cấp học; chỉ đạo các trờng s phạm xây dựng chơng trình mới theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, phù hợp với sự phát triển giáo dục trong nớc, khu vực và thế giới. Trớc mắt, các trờng s phạm thực hiện đào tạo theo chơng trình khung đ- ợc điều chỉnh; chủ động chọn lọc những vấn đề đổi mới giáo dục phổ thông, mầm non đa vào nội dung bài giảng.

b)Trong các năm 2005, 2006, 2007 tổ chức biên soạn và lần lợt ban hành các chơng trình đào tạo giáo viên mới cho các trờng THSP, CĐSP, ĐHSP. Các tr- ờng ĐHSP có trách nhiệm phát huy vai trò nòng cốt đối với các trờng CĐSP, THSP trong việc xây dựng chơng trình mới, biên soạn giáo trình, đổi mới phơng pháp đào tạo.

c) Gắn đổi mới chơng trình và phơng pháp đào tạo với việc đổi mới công tác kiếm tra, đánh giá, góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả đào tạo.

d) Xây dựng hệ thống kiểm định chất lợng và quản lý chất lợng, làm cơ sở thống nhất cho việc xem xét, đánh giá chất lợng của các trờng s phạm.

4.3.3. Gắn đào tạo s phạm với đổi mới nội dung, chơng trình giáo dục phổ thông, với nghiên cứu khoa học giáo dục.

a) Cải tiến hoạt động rèn luyện nghiệp vụ s phạm. Củng cố và xây dựng mạng lới các trờng thực hành s phạm. Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa trờng s phạm với các trờng phổ thông, mầm non trong quá trình đào tạo nhà giáo.

b) Nâng cao chất lợng và hiệu quả nghiên cứu khoa học, đặc biệt là các đề tài khoa học về nghiệp vụ s phạm, về đổi mới phơng pháp dạy học (PPDH). Các trờng s phạm cần phối hợp với nhau, tổ chức các hội thảo khoa học, các hội giảng thử nghiệm PPDH mới, tổ chức thi giảng viên giỏi, giáo viên giỏi các cấp bậc học... Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học trong sinh viên, phối hợp với Quỹ hỗ trợ tài năng trẻ (TƯ Đoàn TNCS HCM) để có sự động viên kịp thời về vật chất cũng nh tinh thần.

4.3.4. Đổi mới nội dung chơng trình và phơng pháp đào tạo, bồi dỡng CB QLGD:

a) Thiết kế các chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ áp dụng đối với từng ngạch, từng chức danh CBQLGD.

b) Đổi mới nội dung đào tạo, bồi dỡng CBQLGD theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá. Đổi mới phơng pháp đào tạo, bồi dỡng theo hớng áp dụng những phơng pháp giảng dạy tiên tiến, phát huy tính tích cực và sáng tạo của ngời học. Các yêu cầu mới về nội dung, phơng pháp phải đợc cụ thể hoá trong chơng trình mới về đào tạo, bồi dỡng CBQLGD. Bộ GD&ĐT, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội có trách nhiệm xây dựng và ban hành theo thẩm quyền hệ thống chơng

trình khung đào tạo, bồi dỡng CBQLGD theo chuẩn quy định. Căn cứ vào chơng trình khung, các trờng CBQLGDTW xây dựng chơng trình đào tạo, bồi dỡng cho đội ngũ CBQLGD, các công chức hành chính cốt cán trong ngành, kết hợp bồi d- ỡng nâng cao trình độ cao về khoa học hành chính với việc đảm bảo cập nhật những kiến thức, thông tin và kỹ năng cần thiết cho công tác tham mu, hoạch định chính sách; xây dựng chơng trình bồi dỡng CBQL trờng học các cấp, bậc học, ngành học, chú trọng kết hợp bồi dỡng các kiến thức, kỹ năng hành chính với nghiệp vụ quản lý trờng học để nâng cao hiệu quả công tác quản lý. Lu ý bồi dỡng việc sử dụng công nghệ thông tin và các thiết bị thích hợp trong công tác quản lý.

c) Xây dựng hệ thống tiêu chí kiểm tra, đánh giá về chất lợng công tác đào tạo, bồi dỡng làm cơ sở thống nhất xem xét, đánh giá về hiệu quả của các cơ sở đào tạo CBQLGD.

d) Quy định và ban hành các loại văn bằng, chứng chỉ về đào tạo, bồi dỡng CBQLGD.

4.3.5) Xây dựng hệ thống kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo, bồi dỡng bảo đảm yêu cầu chính xác, công bằng, nghiêm minh.

Một phần của tài liệu xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w