Nhóm giải pháp thực hiện nhiệm vụ ”Củng cố, nâng cao chất lợng hệ thống các trờng s phạm, các trờng CBQLGD”

Một phần của tài liệu xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (Trang 37 - 41)

IV. Các giải pháp

4.1) Nhóm giải pháp thực hiện nhiệm vụ ”Củng cố, nâng cao chất lợng hệ thống các trờng s phạm, các trờng CBQLGD”

thống các trờng s phạm, các trờng CBQLGD

4.1.1) Hoàn chỉnh mạng lới các trờng s phạm, các khoa s phạm

a) Trên cơ sở Quyết định 47/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch mạng lới các trờng đại học, cao đẳng, xây dựng mạng lới các trờng s phạm một cách hợp lý, bảo đảm cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các trờng địa phơng với các trờng khu vực, các trờng s phạm trọng điểm. Tổ chức thực hiện tốt quy hoạch các trờng s phạm, các cơ sở bồi dỡng, đào tạo nhà giáo phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn tới, trong đó cho phép thí điểm mô hình đào tạo giáo viên trong các trờng khoa học cơ bản, kỹ thuật, công nghệ. Chú ý củng cố, xây dựng các trờng, khoa s phạm đào tạo giáo viên các môn học đặc thù nhằm cung cấp đủ giáo viên cho các trờng phổ thông trong quá trình đổi mới giáo dục. Xây dựng hai trờng cao đẳng s phạm kỹ thuật mới tại khu vực miền núi phía Bắc và duyên hải miền Trung, Tây Nguyên; mở rộng ngành đào tạo mới trong các trờng s phạm kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trờng lao động

b) Trên cơ sở dự báo về nhu cầu giáo viên đến 2005 và 2010, xây dựng quy hoạch đào tạo, xác định quy mô của từng trờng, khoa s phạm từ Trung ơng đến địa phơng theo các giai đoạn đến 2005, 2010. Phân công các trờng s phạm chịu trách nhiệm đào tạo chuyên sâu căn cứ vào khả năng về đội ngũ giảng viên và cơ sở vật chất của mỗi trờng. Nghiên cứu mô hình trờng hoặc khoa s phạm đào tạo giáo viên cho giai đoạn từ 2005-2010, khi đội ngũ giáo viên phổ thông không

thiếu, đáp ứng yêu cầu bồi dỡng giáo viên và đào tạo thay thế những ngời về hu hoặc chuyển nghề hằng năm (khoảng từ 5 đến 7%).

c) Nâng cấp lên Đại học s phạm các trờng CĐSP kỹ thuật Nam Định, CĐSP kỹ thuật Vinh, CĐSP kỹ thuật Vĩnh Long, CĐSP Nhạc-hoạ TW, CĐSP Thể dục TW2, để đào tạo giáo viên dạy nghề, giáo viên các môn Nhạc, Hoạ, Thể dục có trình độ đại học, sau đại học; tạo nguồn xây dựng đội ngũ cốt cán cho dạy nghề, một số môn học đặc thù của giáo dục phổ thông; đồng thời trở thành các trung tâm nghiên cứu khoa học về dạy nghề, giáo dục thể chất, giáo dục nghệ thuật cho toàn ngành.

d) Thực hiện kế hoạch xây dựng đội ngũ giảng viên s phạm đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, có đủ phẩm chất và năng lực, có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ở các cấp bậc học, đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH đất nớc để đến năm 2010, đội ngũ giảng viên đạt tỷ lệ 40% có trình độ thạc sĩ, 25% có trình độ tiến sĩ. Xây dựng lực lợng giảng viên trẻ, khắc phục tình trạng hụt hẫng đội ngũ giảng viên ở bậc đại học nh hiện nay (bằng cách tuyển chọn sinh viên giỏi, giao cho các giáo s giỏi dìu dắt hớng dẫn, xây dựng chơng trình đào tạo riêng, cấp học bổng...). Giao nhiệm vụ cho các trờng ĐHSP (đặc biệt là 2 trờng ĐHSP trọng điểm) đóng vai trò nòng cốt thực hiện nhiệm vụ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ cho các trờng s phạm địa phơng, các trờng s phạm vùng khó khăn. Tổ chức bồi dỡng chuyên môn cho đội ngũ giảng viên các trờng s phạm bằng những hình thức khác nhau nh: hội thảo khoa học, thi giảng viên giỏi, tham gia giảng dạy, nghiên cứu thực tiễn s phạm tại các trờng PT, MN; hợp tác, trao đổi khoa học, nghiệp vụ với trờng s phạm khác trong khu vực và thế giới...

4.1.2) Tăng cờng cơ sở vật chất cho các trờng s phạm

a) Tập trung đầu t nguồn lực để đến năm 2006 cơ bản hoàn thành việc xây dựng cơ sở vật chất cho 2 trờng đại học s phạm trọng điểm (ĐHSP Hà Nội và ĐHSP TP HCM), vừa đào tạo giáo viên có chất lợng cao vừa nghiên cứu khoa học giáo dục đạt trình độ tiên tiến.

b) Tiếp tục đầu t, tăng cờng cơ sở vật chất thiết bị th viện, thí nghiệm, xây dựng ký túc xá cho sinh viên các trờng s phạm địa phơng. Hiện đại hoá trang thiết bị giảng dạy và học tập, phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành. Nhanh chóng áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy và học cũng nh trong công tác quản lý. Ưu tiên đầu t cơ sở vật chất, thiết bị, phơng tiện giảng dạy cho các trờng s phạm đào tạo đối với các loại hình giáo viên còn đang thiếu, các trờng s phạm tổ chức giáo dục từ xa, tự học có hớng dẫn và thi nhận chứng chỉ định kỳ tại tr- ờng.

c) Ưu tiên dành vốn vay và tài trợ hợp tác quốc tế về giáo dục cho xây dựng các trờng s phạm, nhất là xây dựng các trờng s phạm trọng điểm, xây dựng chuẩn và đào tạo bồi dỡng NG&CBQLGD.

4.1.3) Đổi mới công tác tuyển sinh, chính sách đào tạo, sử dụng đối với sinh viên s phạm.

a) Hoàn thiện chính sách tuyển chọn sinh viên ngành s phạm từ khâu tuyển sinh đến suốt quá trình đào tạo nhằm đào tạo những ngời có đức, có tài, sẵn sàng và toàn tâm, toàn ý phục vụ sự nghiệp giáo dục.

b) Trên cơ sở kết quả điều tra về thực trạng thừa, thiếu giáo viên hiện nay, cân đối lại chỉ tiêu tuyển sinh, tăng chỉ tiêu đào tạo các loại hình giáo viên còn thiếu và tổ chức đào tạo, bồi dỡng giáo viên để trong 6 năm tới (2005-2010) có đủ giáo viên các môn nhạc, hoạ, thể dục, công nghệ, tin học, giáo dục quốc phòng, giáo dục công dân tạo sự cân đối trong cơ cấu đội ngũ giáo viên các…

cấp bậc học.

c) Đối với các vùng khó khăn: Hoàn thiện chính sách tạo nguồn tuyển sinh s phạm ngời dân tộc thiểu số và ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Tập trung đầu t xây dựng hệ thống trờng PTDTNT; giao chỉ tiêu đào tạo theo địa chỉ, đào tạo dự bị, cử tuyển đại học. Nâng cao hiệu quả chế độ cử tuyển để tăng nhanh số lợng giáo sinh là ngời dân tộc trong các trờng đại học và cao đẳng s phạm, từ đó tăng số lợng giáo viên là ngời dân tộc thiểu số lên từ 8% đến 10%. Ban hành và triển khai quy định về nghĩa vụ của giáo sinh sau khi ra trờng phải tuân theo sự điều động của Nhà nớc để góp phần khắc phục sự thiếu hụt giáo viên ở các vùng khó khăn.

4.1.4) Đổi mới công tác bồi dỡng giáo viên, giảng viên

a) Xác định yêu cầu bồi dỡng nhà giáo là nhiệm vụ chiến lợc của ngành trong việc nâng cao chất lợng đội ngũ. Nhà giáo có quyền lợi và trách nhiệm đợc bồi dỡng nâng cao trình độ, hàng năm một tháng trong hè.

b) Triển khai kế hoạch bồi dỡng chuẩn hoá để đến năm 2006, 95% giáo viên tiểu học và 98% giáo viên THCS, THPT đạt chuẩn đào tạo theo quy định của luật giáo dục. Tổ chức bồi dỡng trên chuẩn để đến 2007, 30% giáo viên tiểu học có trình độ từ cao đẳng trở lên, 100% giáo viên trởng, phó bộ môn ở trung học cơ sở có trình độ đại học; đến 2010 có 40% giáo viên tiểu học đạt trình độ từ cao đẳng trở lên, 50% giáo viên trung học cơ sở có trình độ đại học, 10% giáo viên trung học phổ thông và 10% giáo viên THCN đạt trình độ thạc sĩ, giảng viên đại học, cao đẳng có trình độ thạc sĩ 40% và 25% có trình độ tiến sĩ.

c) Tổ chức bồi dỡng và ổn định đội ngũ giáo viên cốt cán cho các bậc mầm non, phổ thông của từng trờng, từng huyện và từng tỉnh. Đội ngũ này tuyển từ những giáo viên có phẩm chất tốt, trình độ chuyên môn giỏi, trình độ đào tạo cao để phục vụ cho nhiệm vụ đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông, phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm tra và bồi dỡng giáo viên.

d) Thực hiện đổi mới công tác bồi dỡng thờng xuyên từ chơng trình, tài liệu đến phơng thức tổ chức thực hiện. Ban hành chơng trình bồi dỡng thờng xuyên mới chu kỳ (2003-2007) theo hớng thiết thực và hiện đại cho giáo viên MN, PT và giáo viên các trung tâm lao động hớng nghiệp, dạy nghề, các trung tâm giáo dục thờng xuyên, các trờng THCN. Thực hiện đổi mới phơng thức tổ chức thực hiện theo hớng thực sự tăng cờng tính tự học, tự bồi dỡng của ngời học, trách nhiệm của nhà trờng và cơ quan quản lý giáo dục, tính nghiêm minh trong kiểm tra, đánh giá, bảo đảm chất lợng và hiệu quả bồi dỡng. Tổ chức bồi d- ỡng phơng pháp dạy học mới cho giáo viên mầm non và phổ thông, bồi dỡng kỹ

năng s phạm và công nghệ mới cho giáo viên dạy nghề và THCN. Thực hiện kế hoạch bồi dỡng thờng xuyên theo chơng trình mới cho 98% giáo viên các cấp bậc học. Tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dỡng giáo viên dạy nghề để đến năm 2007 có 100% giáo viên các trờng nghề đạt trình độ s phạm bậc 1, 100% giáo viên THCN đạt trình độ s phạm bậc II, 50% giáo viên dạy nghề đợc bồi dỡng công nghệ mới; đến năm 2010, 100% giáo viên dạy nghề đợc đào tạo về s phạm và bồi dỡng công nghệ mới, 100% giáo viên đơng chức tại các trờng dạy nghề đợc chuẩn hoá.

đ) Đẩy mạnh công tác bồi dỡng giảng viên đại học, cao đẳng: bồi dỡng các chuyên đề trong nớc và ngoài nớc cho đội ngũ giảng viên đại học cao đẳng nhằm tiếp cận với tri thức và các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại của thế giới. Kết hợp chặt chẽ công tác bồi dỡng giảng viên với công tác nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất theo hớng đa kết quả NCKH, phục vụ sản xuất thành một tiêu chí đào tạo, bồi dỡng và đánh giá giảng viên.

e) Tăng cờng và nâng cao chất lợng công tác giáo dục chính trị t tởng trong đội ngũ nhà giáo.

g) Xây dựng chơng trình, quy chế đào tạo nghiệp vụ s phạm cho những ngời tốt nghiệp cử nhân thuộc các ngành nghề khác có nhu cầu học tập để làm nhà giáo ở các cấp bậc học khác nhau, nhằm đa dạng hoá phơng thức đào tạo giáo viên (thực hiện từ 2005).

4.1.5) Xây dựng mạng lới cơ sở đào tạo, bồi dỡng cán bộ QLGD

a) Xây dựng và hoàn thiện thể chế quản lý các cơ sở đào tạo, bồi dỡng CBQLGD. Xác định vị trí, chức năng, nhiệm vụ của các cơ sở này trong hệ thống giáo dục quốc dân hay trong hệ thống các trờng của cơ quan hành chính nhà nớc. Ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của các cơ sở này.

b) Xây dựng mạng lới các cơ sở đào tạo, bồi dỡng CBQLGD theo hớng xây dựng học viện quản lý giáo dục từ hai trờng CBQLGDTW làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dỡng CBQLGD trình độ cao và nghiên cứu về khoa học quản lý giáo dục; củng cố, kiện toàn, sắp xếp các cơ sở đào tạo, bồi dỡng CBQLGD hiện có để mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc TW có một trờng hoặc trung tâm đào tạo, bồi dỡng CBQLGD.

c) Từng bớc hiện đại hoá các cơ sở đào tạo, bồi dỡng CBQLGD trên cơ sở các tiêu chuẩn quy định về nội dung, chơng trình, về đội ngũ giảng viên và CBQL, về cơ sở vật chất và trang thiết bị, về chất lợng và hiệu quả đào tạo, bồi dỡng.

4.1.6) Lập quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng CBQLGD, cán bộ thanh tra giáo dục

a) Trên cơ sở kết quả điều tra, đánh giá đội ngũ CBQLGD, xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dỡng CBQLGD ở trong nớc và ở ngoài nớc; u tiên đối tợng CBQLGD công tác ở vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, và CBQLGD là hiệu trởng nhà trờng các cấp, bậc học. Gắn quy hoạch với việc bố trí sử dụng sau đào tạo, bồi dỡng; khắc phục tình trạng hẫng hụt giữa các thế hệ CBQLGD trong các cơ quan quản lý giáo dục và trờng học.

b) Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dỡng CBQLGD, u tiên các đối tợng: cán bộ lãnh đạo, quản lý (cao cấp và trung cấp), công chức hành chính (chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính và chuyên viên), giảng viên chuyên ngành về quản lý nhà nớc. Đến 2010, 100% CBQLGD đợc bồi dỡng theo chơng trình phù hợp với chuẩn quy định đối với từng ngạch, từng chức danh, đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục.

4.1.7) Xây dựng đội ngũ giảng viên chuyên ngành về quản lý giáo dục

a) Trên cơ sở dự báo nhu cầu về đào tạo, bồi dỡng CBQLGD, xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành về quản lý giáo dục đảm bảo đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, có phẩm chất, năng lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới của công tác đào tạo, bồi dỡng CBQLGD.

b) Xây dựng chơng trình bồi dỡng nhằm nâng cao chất lợng và chuẩn hoá đội ngũ giảng viên chuyên ngành quản lý giáo dục, theo hớng ngoài việc bổ sung kiến thức chuyên môn, cần tập trung trang bị kỹ năng và rèn luyện phơng pháp s phạm phục vụ cho yêu cầu hiện đại hoá quá trình đào tạo, bồi dỡng CBQLGD.

c) Triển khai kế hoạch đào tạo sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) cho đội ngũ giảng viên ở các cơ sở đào tạo, bồi dỡng cán bộ QLGD, để đến năm 2007 đạt 5% và đến năm 2010 đạt 10% số giảng viên có trình độ sau đại học, khắc phục tình trạng hụt hẫng đội ngũ giảng viên này.

d) Gắn nhiệm vụ giảng dạy của giảng viên với nhiệm vụ nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục theo hớng thiết thực, hiệu quả, tham gia giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn đang đợc đặt ra ở nớc ta trong tiến trình đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới quản lý giáo dục nói riêng.

Một phần của tài liệu xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w