3.1) Mục tiêu
3.1.1) Mục tiêu chung:
Xây dựng đội ngũ NG&CBQLGD đợc chuẩn hoá, đảm bảo chất lợng, đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lơng tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hớng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất l- ợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc.
3.1.2) Các mục tiêu cụ thể là: a) Đối với giáo viên mầm non:
a.1) Đào tạo giáo viên mầm non đáp ứng nhu cầu giáo viên cho các cơ sở mầm non công lập và ngoài công lập, tiến tới chuẩn hoá đội ngũ giáo viên mầm non.
a.2) Thực hiện Quyết định 161/2002/QĐ-TTg ngày 15/11/2002 của Thủ t- ớng Chính phủ về một số chính sách phát triển giáo dục mầm non.
b.1) Điều chỉnh cơ cấu đội ngũ giáo viên phổ thông, bảo đảm đủ số lợng giáo viên các cấp (đặc biệt giáo viên cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông), tăng cờng số lợng giáo viên dạy các môn đặc thù.
b.2) Bảo đảm về cơ bản đội ngũ giáo viên đạt chuẩn đào tạo theo quy định và nâng dần số giáo viên có trình độ đào tạo cao ở tất cả các cấp, bậc học (nâng dần tỷ lệ giáo viên tiểu học có trình độ cao đẳng; đến 2005 tất cả giáo viên THCS có trình độ cao đẳng trở lên; đến 2010 có 10% giáo viên trung học phổ thông đạt trình độ thạc sĩ) để xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán.
b.3) Chú trọng đầu t cho việc xây dựng đội ngũ giáo viên các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, cho đồng bào các dân tộc thiểu số.
b.4) Nâng cao chất lợng và đổi mới nội dung, phơng pháp đào tạo, bồi d- ỡng giáo viên phổ thông trong các trờng và khoa s phạm.
c) Đối với giáo viên THCN, dạy nghề.
c.1) Đào tạo và bồi dỡng đội ngũ giáo viên các trờng dạy nghề và THCN theo chuẩn, bổ sung giáo viên cho một số lĩnh vực ngành nghề mới.
c.2) Bảo đảm toàn bộ giáo viên dạy nghề có trình độ đào tạo quy định và đợc đào tạo, bồi dỡng về s phạm, về công nghệ mới, nâng tỉ lệ giáo viên THCN có trình độ sau đại học lên 10% vào năm 2010.
c.3) Phát triển đội ngũ giáo viên thỉnh giảng cho các trờng dạy nghề, THCN bao gồm các công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ trình độ cao, giảng viên các trờng cao đẳng, đại học và các viện nghiên cứu công nghệ.
d) Đối với giảng viên đại học, cao đẳng.
d.1) Khẩn trơng đào tạo, bổ sung và nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên đại học, cao đẳng để giảm tỉ lệ sinh viên/giảng viên xuống khoảng 20 và đón đầu sự phát triển giáo dục đại học trong những năm sắp tới. Lựa chọn các sinh viên giỏi bổ sung nguồn giảng viên cho nhà trờng.
d.2) Tăng tỉ lệ giảng viên đại học có trình độ thạc sĩ lên 40%, có trình độ tiến sĩ lên 25% vào năm 2010. Chú trọng đào tạo giảng viên nữ có trình độ cao.
d.3) Giảng viên đợc tạo điều kiện để tiếp cận với tri thức và các thành tựu khoa học, công nghệ mới của thế giới; đợc u tiên gửi đi đào tạo, bồi dỡng ở nớc ngoài bằng ngân sách nhà nớc và các nguồn kinh phí khác.
đ) Đối với đội ngũ CBQLGD.
đ.1) Xây dựng và thực hiện chuẩn hoá đội ngũ CBQLGD. Đào tạo, bồi d- ỡng thờng xuyên đội ngũ CBQLGD các cấp về kiến thức, kỹ năng quản lý và rèn luyện phẩm chất đạo đức.
đ.2) Điều chỉnh sắp xếp lại CBQLGD theo yêu cầu mới của ngành và phù hợp với năng lực, phẩm chất của từng ngời; có cơ chế thay thế khi không đáp ứng yêu cầu.
3.2.1) Củng cố, nâng cao chất lợng hệ thống các trờng s phạm, các tr-ờng cán bộ quản lý giáo dục. ờng cán bộ quản lý giáo dục.
Các trờng s phạm và trờng cán bộ quản lý giáo dục có vai trò quan trọng trong đào tạo, bồi dỡng và nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục. Bộ GD&ĐT cùng các cơ quan có liên quan xây dựng kế hoạch củng cố, nâng cao năng lực đào tạo, bồi dỡng của hệ thống các trờng s phạm, khoa s phạm trong các trờng đại học, cao đẳng và trờng cán bộ quản lý giáo dục, đẩy nhanh hơn việc xây dựng hai trờng Đại học S phạm trọng điểm ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh để vừa đào tạo giáo viên có chất lợng cao, vừa nghiên cứu khoa học cơ bản và khoa học giáo dục đạt trình độ tiên tiến. Nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới cần tập trung vào đổi mới nội dung, chơng trình, phơng pháp giảng dạy; các trờng s phạm phải tích cực, chủ động thực hiện tốt nhiệm vụ này, đồng thời tham gia vào việc đổi mới chơng trình, sách giáo khoa, đổi mới phơng pháp giảng dạy trong hệ thống giáo dục; xây dựng chơng trình, quy hoạch, kế hoạch đào tạo đội ngũ nhà giáo cho các trờng ngoài khối s phạm, đặc biệt là đội ngũ giảng viên các trờng đại học, giáo viên dạy nghề, chú ý giáo viên các môn học còn thiếu. Cần u tiên thích đáng cho cán bộ giảng dạy của các trờng s phạm đợc đi đào tạo theo các dự án đào tạo sau đại học ở nớc ngoài.
3.2.2) Tiến hành rà soát, sắp xếp lại đội ngũ NG&CBQLGD để có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng bảo đảm đủ số lợng và cân đối về cơ cấu; nâng cao hoạch đào tạo, bồi dỡng bảo đảm đủ số lợng và cân đối về cơ cấu; nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ NG&CBQLGD.
a) Tổ chức điều tra, đánh giá đúng thực trạng đội ngũ NG&CBQLBD, về tình hình t tởng, đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phơng pháp giảng dạy, năng lực quản lý trong nhà trờng và các cơ quan quản lý giáo dục các cấp.
b) Trên cơ sở điều tra, căn cứ vào chiến lợc phát triển giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố tiến hành xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dỡng, nâng cao trình độ đội ngũ NG&CBQLGD, đảm bảo đủ số lợng, nâng cao chất lợng, cân đối về cơ cấu, đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới.
c) Rà soát, bố trí, sắp xếp lại những giáo viên không đáp ứng yêu cầu bằng các giải pháp thích hợp nh: luân chuyển, đào tạo lại, bồi dỡng nâng cao trình độ; giải quyết chế độ hu trớc tuổi, bố trí lại công việc phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, đồng thời bổ sung kịp thời lực lợng giáo viên trẻ có đủ điều kiện và năng lực để tránh hụt hẫng. Chú trọng đào tạo, bồi dỡng năng lực chuyên môn, nghiệp cụ cho đội ngũ CBQLGD trong các cơ sở giáo dục theo hớng chuyên nghiệp hoá; bố trí sắp xếp CBQLGD các cấp phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ và năng lực của cán bộ, có cơ chế thay thế khi không đáp ứng yêu cầu.
d) Tiếp tục việc đào tạo theo địa chỉ, cử tuyển đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn. Ưu tiên việc đào tạo, bồi dỡng giáo viên các môn học còn thiếu và giảng viên ở các lĩnh vực mũi nhọn hoặc có nhu cầu cấp bách. Khẩn trơng đào tạo, bổ sung và nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, giảng viên, CBQLGD trong các trờng dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học; tạo cơ chế để nhà giáo trong các trờng
này chủ động và có trách nhiệm gắn giảng dạy với nghiên cứu khoa học và phục vụ xã hội.
3.2.3) Đẩy mạnh việc đổi mới nội dung, chơng trình và phơng pháp giáo dục theo hớng hiện đại và phù hợp với thực tiễn Việt Nam. giáo dục theo hớng hiện đại và phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
Tiếp tục điều chỉnh và giảm hợp lý nội dung, chơng trình cho phù hợp với tâm lý, sinh lý của học sinh, nhất là cấp tiểu học và THCS. Đặc biệt đổi mới mạnh mẽ và cơ bản phơng pháp giáo dục nhằm khắc phục kiểu truyền thụ một chiều, nặng lý thuyết, ít khuyến khích t duy sáng tạo; bồi dỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải quyết vấn đề, phát triển năng lực thực hành sáng tạo cho ngời học, đặc biệt cho sinh viên các trờng đại học và cao đẳng. Tích cực áp dụng một cách sáng tạo các phơng pháp tiên tiến, hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy và học. Đổi mới chơng trình, giáo trình, phơng pháp dạy và học trong các trờng, khoa s phạm và các trờng CBQLGD nhằm đáp ứng kịp thời những yêu cầu đổi mới của giáo dục phổ thông và công tác quản lý nhà nớc về giáo dục.
3.2.4) Đổi mới, nâng cao chất lợng công tác quản lý NG&CBQLGD.
a) Hoàn thiện cơ chế quản lý theo hớng tăng cờng kỷ luật, kỷ cơng trong hoạt động dạy học, nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của NG&CBQLGD, phân công, phân cấp hợp lý giữa các cấp, các ngành, các cơ quan về trách nhiệm, quyền hạn quản lý NG&CBQLGD.
b) Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng, quản lý đội ngũ NG&CBQLGD.
c) Hoàn thiện các quy định về công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các chính sách, pháp luật về giáo dục đối với NG&CBQLGD. Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, nhất là công tác thanh tra chuyên môn và quản lý chất l- ợng giáo dục. Quản lý chặt chẽ các loại hình đào tạo, nhất là đào tạo tại chức, từ xa; kiên quyết xoá nạn văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp; giải quyết các vấn đề bức xúc, ngăn chặn và đẩy lùi các hiện tợng tiêu cực trong giáo dục.
d) Trên cơ sở quy định về quản lý hồ sơ cán bộ công chức của nhà nớc, hoàn thiện nội dung hồ sơ quản lý NG&CBQLGD, đồng thời nâng cấp, hiện đại hoá công cụ quản lý thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhân sự.
đ) Tăng cờng công tác dự báo, đổi mới công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, kiện toàn đội ngũ NG&CBQLGD. Có chính sách điều tiết số lợng và cơ cấu đội ngũ này cho phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục. Mở rộng hợp tác quốc tế để nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng đội ngũ NG&CBQLGD.
3.2.5) Xây dựng và hoàn thiện một số chính sách, chế độ đối với đội ngũ NG&CBQLGD. ngũ NG&CBQLGD.
a) Rà soát, bổ sung, hoàn thiện các quy định, chính sách, chế độ về bổ nhiệm, đãi ngộ, kiểm tra, đánh giá đối với NG&CBQLGD cũng nh các điều kiện bảo đảm việc thực hiện các chính sách, chế độ đó, nhằm tạo động lực thu hút, động viên đội ngũ NG&CBQLGD toàn tâm, toàn ý phục vụ sự nghiệp giáo dục. Có chế độ phụ cấp u đãi thích hợp cho NG&CBQLGD. Kết hợp chặt chẽ giữa
giảng dạy và nghiên cứu khoa học, nhất là ở bậc đại học, tạo cơ sở pháp lý để nhà giáo có quyền và trách nhiệm tham gia nghiên cứu khoa học.
b) Có chính sách và quy định cụ thể thu hút các trí thức, cán bộ khoa học có trình độ cao của các cơ sở nghiên cứu khoa học trong nớc và các nhà khoa học Việt Nam ở nớc ngoài, các nhà khoa học quốc tế tham gia giảng dạy ở các trờng đại học, cao đẳng.
3.2.6) Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với việc xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ NG&CBQLGD. cao chất lợng đội ngũ NG&CBQLGD.
a) Các cấp uỷ đảng, chính quyền và các cấp quản lý giáo dục cần tăng c- ờng tuyên truyền, giáo dục làm cho nhân dân và toàn xã hội nhận thức rõ vai trò quan trọng hàng đầu của đội ngũ NG&CBQLGD trong sự nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc.
b) Xây dựng đội ngũ NG&CBQLGD là nhiệm vụ của các cấp uỷ đảng và chính quyền, là một bộ phận công tác cán bộ của Đảng và Nhà nớc, trong đó ngành giáo dục giữ vai trò chính trong việc tham mu và tổ chc thực hiện. Tiếp tục quán triệt, tổ chức thực hiện tốt Chỉ thị 34-CT/TW, ngày 30/05/1998 của Bộ Chính trị (khoá VIII) về tăng cờng công tác chính trị, t tởng, củng cố tổ chức đảng, đoàn thể quần chúng và phát triển đảng viên trong các trờng học.