IV. Các giải pháp
b) Các nhiệm vụ cụ thể:
b.1) Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới đào tạo trong trờng s phạm, coi đổi mới nội dung và phơng pháp là một quá trình lâu dài, thờng xuyên, liên tục. Nâng cao nhận thức về sự gắn bó giữa trờng s phạm và các trờng phổ thông, mầm non, coi đó là cốt lõi, có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo chất lợng và hiệu quả của công tác đào tạo.
b.2) Thực hiện đổi mới chơng trình, giáo trình: Các trờng s phạm tiến hành điều chỉnh chơng trình, giáo trình đào tạo nhằm cập nhật bớc đầu các đổi mới của giáo dục phổ thông, mầm non. Tham gia xây dựng chơng trình đào tạo giáo viên phổ thông, mầm non mới ở các trình độ đào tạo theo sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT.
b.3) Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đổi mới phơng pháp dạy và học trong các trờng s phạm, động viên khuyến khích giảng viên đi sâu nghiên cứu, đổi mới phơng pháp dạy và học, coi đây là đòn bẩy để nâng cao chất lợng, hiệu quả đào tạo. Cải tiến phơng pháp dạy và học ở tất cả các môn học trong trờng s phạm theo hớng tăng cờng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên, tăng cờng thực hành, phơng pháp thực nghiệm, kết hợp giữa việc giảng dạy kiến thức khoa học với giáo dục nghiệp vụ để nâng cao tay nghề dạy học. Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá trong các trờng s phạm, coi đó là một trong các yếu tố bảo đảm chất l- ợng đào tạo. Việc đổi mới kiểm tra đánh giá theo hớng tăng cờng vấn đáp, trắc nghiệm và thực hành thí nghiệm, sử dụng đồ dùng dạy học... Đẩy mạnh cải tiến quy trình đào tạo, rèn luyện nghiệp vụ s phạm, củng cố và xây dựng trờng thực hành s phạm thành các trờng điểm (đối với mầm non) và trờng chuẩn quốc gia (đối với tiểu học, THCS...). Kết hợp chặt chẽ giữa các trờng s phạm với các trờng phổ thông, mầm non trong các khâu đào tạo, bồi dỡng giáo viên.
b.4) Từng bớc tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm, th viện phục vụ cho công tác đào tạo của các trờng s phạm. Tranh thủ nguồn lực trong nớc (của TW và địa phơng), tận dụng nguồn lực của các dự án vay vốn của ngân hàng Thế giới và ngân hàng phát triển Châu á... để đầu t cho thí nghiệm, thiết bị thực hành, th viện nhằm phục vụ có hiệu quả việc đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học, tăng cờng khả năng thực hành, tự học của sinh viên s phạm.
b.5) Xây dựng đội ngũ giảng viên s phạm đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, có phẩm chất và năng lực vững vàng đáp ứng yêu cầu đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng pháp dạy học ở trờng s phạm. Chuẩn bị tốt các điều kiện cần thiết để đa giảng viên trẻ đi đào tạo tại nớc ngoài dựa vào ngân sách Nhà nớc và các dự án vay vốn nớc ngoài. Tiến hành đều đặn và có chất lợng các hoạt động bồi d- ỡng chuyên môn thờng xuyên cho đội ngũ giảng viên. Tăng cờng các hoạt động hợp tác quốc tế để giảng viên s phạm tiếp cận với các nhà khoa học, các cơ sở nghiên cứu, các trờng cao đẳng, đại học trong khu vực và trên thế giới trong lĩnh vực đào tạo và bồi dỡng giáo viên. Tiếp tục mở các lớp tạo nguồn tuyển sinh cao học cho các trờng s phạm các tỉnh vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Các trờng này có trách nhiệm đảm bảo chỉ tiêu, cử các cán bộ có đủ năng lực đi thi cao học và nghiên cứu sinh. Phấn đấu đến 2007 đạt tỷ lệ 30% giảng viên s phạm có trình độ thạc sĩ, và 2010 đạt tỷ lệ là 45%.
b.6) Tăng cờng đầu t và đẩy nhanh xây dựng 2 trờng ĐHSP trọng điểm. Lập đề án xây dựng mới hai trờng CĐSP kỹ thuật tại khu vực miền núi phía Bắc và duyên hải miền Trung, Tây Nguyên; nâng cấp lên ĐHSP cho các trờng CĐSP kỹ thuật Nam Định, CĐSP kỹ thuật Vinh, CĐSP Vĩnh Long, CĐSP Nhạc Hoạ TW, Cao đẳng s phạm Thể dục TW II. Mở rộng khoa s phạm đào tạo giáo viên nhạc, hoạ, thể dục ở các trờng s phạm và trong các trờng đại học khác.