Những kết quả đã đạt đợc trong công tác đào tạo, bồi dỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục và tăng cờng cơ sở vật chất các trờng s phạm,

Một phần của tài liệu xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (Trang 63 - 66)

V. Các mục tiêu và nội dung chủ yếu của dự án:

2. Những kết quả đã đạt đợc trong công tác đào tạo, bồi dỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục và tăng cờng cơ sở vật chất các trờng s phạm,

và cán bộ quản lý giáo dục và tăng cờng cơ sở vật chất các trờng s phạm, các trờng CBQLGD trong thời gian qua.

2.1. Công tác đào tạo giáo viên và CBQLGD.

2.1.1. Công tác đào tạo giáo viên phổ thông, mầm non.

a) Công tác đào tạo giáo viên mầm non, phổ thông đợc tiến hành trong hệ thống các trờng, khoa s phạm. Hệ thống này đã và đang đợc củng cố, phát triển.

b) Quy mô đào tạo giáo viên ở tất cả các cấp học đợc mở rộng. Số lợng giáo viên các cấp đợc đào tạo đã từng bớc đáp ứng yêu cầu phát triển về số lợng và góp phần đồng bộ hoá đội ngũ giáo viên phổ thông - mầm non.

c) Chất lợng đào tạo giáo viên đang dần đợc nâng cao. Bộ GD&ĐT đã ban hành mục tiêu, kế hoạch, nội dung, chơng trình nâng chuẩn đào tạo giáo viên, bao gồm chơng trình CĐSP, ĐHSP trong giáo dục mầm non, tiểu học, THCS, đang hoàn tất chơng trình khung đào tạo giáo viên THPT trình độ ĐHSP theo quy định của Luật Giáo dục.

d) Nhằm chuẩn bị cho các trờng, khoa s phạm có điều kiện đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục phổ thông, mầm non trong những năm đầu của thế kỷ XXI, các trờng, khoa s phạm đều chú trọng tổ chức các lớp tập huấn cho giảng viên về đổi mới phơng pháp giảng dạy, đổi mới cách kiểm tra, đánh giá, kỹ năng sử dụng thiết bị, phơng tiện nghe nhìn và các phơng tiện giảng dạy khác ở trờng s phạm v.v...

đ) Về xây dựng cơ sở vật chất trờng s phạm, bằng nguồn kinh phí của ch- ơng trình “Xây dựng đội ngũ giáo viên và các trờng s phạm giai đoạn 1995 -2001 và 2001-2005” và nguồn kinh phí của địa phơng, cơ sở vật chất các trờng s phạm đã đợc tăng cờng. Nhiều hạng mục công trình mới bao gồm giảng đờng, phòng thí nghiệm, ký túc xá, phòng làm việc, nhà tập đa chức năng, vờn trờng... đã đợc đa vào sử dụng, góp phần mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng đào tạo, thu hút nhiều học sinh vào học s phạm.

2.1.2. Công tác đào tạo CBQLGD.

a) Kế hoạch và quy hoạch công tác đào tạo, bồi dỡng CBQLGD.

Hàng năm hoặc từng thời kỳ (theo chu kỳ bồi dỡng), Bộ Giáo dục trớc đây và Bộ GD&ĐT ngày nay đã xây dựng kế hoạch và quy hoạch đào tạo, bồi dỡng CBQLGD. Công tác này đợc tiến hành đều đặn và, đặc biệt vào những năm trớc 1990, tơng đối có chất lợng .

b) Về nội dung, chơng trình, phơng pháp đào tạo, bồi dỡng:

b.1)Từ những năm 60 của thế kỷ XX, công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ CBQL và giáo viên của ngành giáo dục đã đợc đặt ra.

• Từ 1968-1970, các hiệu trởng phổ thông cấp 1, cấp 2 bớc đầu đợc bồi d- ỡng theo một chơng trình 4 tháng.

• Từ năm học 1972-1973, bắt đầu thí điểm chơng trình bồi dỡng dài hạn cho Hiệu trởng phổ thông cơ sở.

• Trong thời gian 1973-1975, ba dự thảo chơng trình bồi dỡng dài hạn có tính chất đào tạo cơ bản đã đợc hình thành. Đó là: Chơng trình đào tạo Hiệu trởng phổ thông cơ sở: 46 tuần, trong đó có 12 tuần về cơ sở chủ nghĩa Mác-Lênin; đào tạo Hiệu trởng trung học phổ thông: 39 tuần về quản lý giáo dục và 7 tháng về cơ sở chủ nghĩa Mác-Lênin; đào tạo tr- ởng phòng (ban) giáo dục huyện (quận) thời gian 39 tuần về quản lý giáo dục và 7 tháng về cơ sở chủ nghĩa Mác-Lênin.

Các chơng trình này đợc ban hành theo Quyết định số 238/QĐ ngày 15/4/1981 của Bộ trởng Bộ Giáo dục.

b.2) Từ năm 1990 trở lại đây:

* Tổ chức thực hiện thí điểm chơng trình đào tạo Hiệu trởng trờng tiểu học.

• Năm 1995, triển khai chơng trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục.

• Năm 1997, thực hiện Quyết định 874/TTg của Thủ tớng Chính phủ, Bộ GD&ĐT đã ra Quyết định 3481/BGD&ĐT ban hành khung chơng trình đào tạo bồi dỡng cán bộ công chức của ngành giáo dục và đào tạo.

• Từ năm 1997 đến nay, căn cứ vào khung chơng trình đợc ban hành theo Quyết định 3481/BGD&ĐT, các chơng trình đào tạo, bồi dỡng CBQLGD sau đây đã đợc xây dựng:

Chơng trình bồi dỡng CBQLGD trờng mầm non, trờng Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Dân tộc nội trú, THCN, Trung tâm giáo dục thờng xuyên, Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hớng nghiệp, Đại học, Cao đẳng (phòng, ban, khoa), thanh tra viên giáo dục tiểu học và trung học cơ sở, nữ CBQLGD.

b.3) Hiện nay, mới có một chơng trình đợc thực hiện thống nhất trong toàn quốc. Đó là chơng trình bồi dỡng CBQL trờng tiểu học đợc ban hành theo Quyết định 4195/1997/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/12/1997, còn các chơng trình cho các đối tợng khác cha đợc thống nhất, phần lớn các chơng trình trên đang đợc thực hiện tại Trờng CBQLGD và Đào tạo (Trung ơng I).

2.2. Công tác bồi dỡng giáo viên và CBQLGD.

2.2.1. Công tác bồi dỡng giáo viên phổ thông, mầm non.

a) Công tác bồi dỡng giáo viên phổ thông đợc thực hiện thông qua các ch- ơng trình: chơng trình bồi dỡng thờng xuyên theo chu kỳ, chơng trình bồi dỡng giáo viên theo chuyên đề, chơng trình bồi dỡng giáo viên triển khai dạy theo ch-

ơng trình và sách giáo khoa mới (bồi dỡng thay sách), chơng trình bồi dỡng phục vụ triển khai nhiệm vụ năm học.

b) Mục tiêu của chơng trình bồi dỡng thờng xuyên theo chu kỳ là giúp giáo viên cập nhật hoá, hiện đại hoá kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ s phạm, xây dựng nề nếp tự học, tự bồi dỡng. Nội dung, chơng trình chủ yếu tập trung nâng cao tiềm lực cho đội ngũ giáo viên với các chuyên đề tập trung vào chuyên môn và các chuyên đề tăng cờng năng lực giảng dạy. Phơng thức bồi dỡng lấy tự học là chính kết hợp với kiểm tra, đánh giá kết quả theo học phần; học viên có đủ các chứng chỉ học phần đợc cấp giấy chứng nhận hoàn thành chơng trình bồi dỡng thờng xuyên.

c) Chơng trình BDGV triển khai dạy theo chơng trình và SGK mới ở phổ thông (bồi dỡng thay sách) đợc thực hiện từ những năm 1980 nhằm đáp ứng yêu cầu Nghị quyết 14 của Bộ Chính trị về cải cách giáo dục. Chơng trình này đợc cập nhật hoá từ năm 2002 để thực hiện nghị quyết 40/QH10 của Quốc hội về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông. Nội dung bồi dỡng chủ yếu tập trung vào các vấn đề về mục tiêu cấp học, môn học; về nội dung chơng trình, SGK mới; những điểm mới, điểm khó của chơng trình, SGK; những yêu cầu về đổi mới ph- ơng pháp dạy học, một số kỹ năng giảng dạy cụ thể.

d) Bồi dỡng giáo viên theo chuyên đề là hình thức bồi dỡng đáp ứng trực tiếp việc thực hiện nhiệm vụ năm học hoặc đáp ứng cho một nhiệm vụ cụ thể về giáo dục.

đ) Chơng trình bồi dỡng phục vụ triển khai nhiệm vụ năm học đã trở thành nề nếp từ nhiều năm nay. Nội dung bồi dỡng thờng tập trung vào 3 nội dung chính: nâng cao nhận thức chính trị t tởng cho giáo viên với việc học tập các chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc về kinh tế - xã hội, về giáo dục; học tập các văn bản của Bộ, của ngành liên quan đến triển khai năm học mới.

e) Việc thực hiện các chơng trình bồi dỡng đã góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên, tăng cờng nhận thức về t tởng chính trị, xây dựng thói quen tự học, tự bồi dỡng, tháo gỡ đợc những khó khăn về đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học trong việc triển khai đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông.

2.2.2. Công tác bồi dỡng CBQLGD.

Sau năm 1990, công tác bồi dỡng CBQLGD đợc xây dựng trong kế hoạch chung về công tác bồi dỡng giáo viên và CBQLGD.

a) Với sự cố gắng của các cơ sở đào tạo, bồi dỡng CBQLGD, đến nay phần lớn CBQLGD phổ thông và mầm non đã đợc bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý giáo dục

b) Chỉ tính 5 năm trở lại đây, số lợng CBQLGD đã đợc đào tạo, bồi dỡng tại các cơ sở đào tạo bồi dỡng CBQLGD lên tới hàng vạn ngời. Kết quả đó đã góp phần nâng cao năng lực quản lý trong hệ thống giáo dục, việc quản lý có khoa học hơn, hiệu quả hơn. Song trong khu vực đào tạo (dạy nghề, THCN, đại học và cao đẳng), tỷ lệ CBQL qua các lớp bồi dỡng nghiệp vụ quản lý còn thấp. Riêng đối với bộ phận CBQL các trờng ngoài công lập, mặc dù số lợng đã tăng lên

nhiều trong những năm gần đây, nhng bộ phận này không đợc quan tâm đào tạo, bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý mà hoạt động chủ yếu dựa trên kinh nghiệm đã qua hoặc sự mầy mò cá nhân.

Một phần của tài liệu xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w