III. Đánh giá chung 3.1) Những kết quả đạt đợc
3.2) Những yếu kém và bất cập
Tuy nhiên, trớc những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đội ngũ NG&CBQLcó những hạn chế, bất cập:
3.2.1) Về số lợng và cơ cấu:
a) Hiện nay vẫn còn thiếu nhiều giáo viên, đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và giáo viên các môn đặc thù nh thể dục, mỹ thuật, âm nhạc, giáo dục quốc phòng, giáo dục công dân, tin học. Cả n- ớc còn thiếu khoảng 65.000 giáo viên mầm non và phổ thông, 15.000 giáo viên các trờng dạy nghề, THCN và giảng viên CĐ, ĐH, nhng lại có hiện tợng thừa cục bộ. Trong khi đó một số lợng đáng kể giáo sinh ra trờng hiện cha có việc làm hoặc làm nghề khác vì thiếu biên chế hoặc không muốn xa thành phố, thị xã.
ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 5,7%.
b) Bên cạnh tình trạng thiếu giáo viên, cơ cấu đội ngũ cũng đang mất cân đối giữa các môn học, các bậc học, các vùng miền. Cơ cấu đội ngũ trong khối đào tạo (dạy nghề, THCN, cao đẳng, đại học) cũng là cơ cấu hình tháp ngợc, phản ánh sự bất hợp lý chung của cơ cấu đào tạo hiện nay.
3.2.2) Về chất lợng
Chất lợng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo có mặt cha đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển kinh tế - xã hội, đa số còn dạy theo lối cũ, nặng về truyền đạt lý thuyết, ít chú ý đến phát triển t duy, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành của ngời học; một bộ phận nhà giáo thiếu gơng mẫu trong đạo đức, lối sống, nhân cách, cha làm gơng tốt cho học sinh, sinh viên. Vẫn còn một số lợng đáng kể giáo viên mầm non, phổ thông, THCN và dạy nghề cha đạt chuẩn đào tạo theo quy định của Luật Giáo dục, đặc biệt là ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. Tỷ lệ giáo s, phó giáo s trong nhiều trờng ĐH, CĐ còn rất thấp (hiện 617 sinh viên mới có 1 giáo s hoặc phó giáo s). Có nhiều khoa, bộ môn không có giáo s, phó giáo s. Phần đông giảng viên cốt cán, chuyên gia đầu ngành đã cao tuổi, nguy cơ hẫng hụt đội ngũ nhà giáo đầu đàn, trình độ cao khá rõ rệt, nhng vẫn cha có giải pháp khắc phục.
3.2.3) Công tác đào tạo, bồi dỡng NG&CBQL cha theo kịp với những đổi mới của giáo dục phổ thông, cha gắn với yêu cầu xây dựng một đội ngũ chuẩn hoá, hiện đại hoá phục vụ nhu cầu của sự nghiệp đổi mới. Hệ thống các trờng s phạm và các trờng CBQL vẫn phải đơng đầu với mâu thuẫn lớn giữa một bên là yêu cầu cao về mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng với một bên là năng lực hiện có còn thấp của hệ thống. Chất lợng và hiệu quả công tác bồi dỡng giáo viên còn thấp. Chơng trình, hình thức bồi dỡng cha đáp ứng yêu cầu, chậm đợc đổi mới. Phơng pháp bồi dỡng vẫn cha chú trọng phát huy tính chủ động, tích cực của ngời học. Đội ngũ báo cáo viên còn nhiều bất cập. Tài liệu bồi dỡng còn nghèo nàn, cha kịp thời. Kiểm tra đánh giá nhiều khi còn mang tính hình thức. Việc thực hiện quy hoạch hệ thống các trờng s phạm và xây dựng hai trờng ĐHSP trọng điểm còn quá chậm chạp. Đối với giáo dục dạy nghề, THCN, cao đẳng, đại học vẫn cha có quy hoạch, kế hoạch, chơng trình, giải pháp để đào tạo, bồi dỡng NG&CBQL cho các bậc học này.
3.2.4) Năng lực của đội ngũ CBQLGD cha ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, tính chuyên nghiệp cha cao; nhận thức về nội dung và phơng pháp quản lý nhà nớc, quản lý chuyên môn nghiệp vụ GD&ĐT còn yếu. Còn những biểu hiện tiêu cực nh buông lỏng quản lý, chạy theo thành tích, thiếu kiên quyết chặn đứng các tiêu cực trong ngành đã đợc Đảng, Nhà nớc nhắc nhở nhiều lần. Riêng đối với CBQLNN về giáo dục (Trung ơng, tỉnh, huyện) có nhiều mặt yếu kém đáng quan tâm nh tinh thần trách nhiệm trong hoạt động công vụ cha cao, kỷ luật cha nghiêm, có nơi mất đoàn kết kéo dài. Công tác quy hoạch, kế hoạch trong xây dựng đội ngũ CBQLGD cha đợc quan tâm; hoạt động thanh tra, kiểm tra còn nhiều bất cập. Tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan, mua bằng, bán điểm vẫn là những vấn đề bức xúc của giáo dục. Khuynh hớng "thơng mại hoá giáo dục" tiếp tục diễn biến dới nhiều hình thức; một số CBQLGD suy thoái đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, làm ảnh hởng lớn đến uy tín của ngành và thanh danh của đội ngũ.
3.2.5) Chế độ chính sách đối với NG&CBQL còn bất hợp lý, cha tạo đợc động lực đủ mạnh để phát huy tiềm năng của đội ngũ và nâng cao hiệu quả sử dụng, khắc phục hạn chế, yếu kém.