Nhóm giải pháp thực hiện nhiệm vụ ” Tiến hành rà soát, sắp xếp lại đội ngũ NG&CBQLGD để có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng bảo đảm đủ số lợng và

Một phần của tài liệu xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (Trang 41 - 43)

IV. Các giải pháp

4.2) Nhóm giải pháp thực hiện nhiệm vụ ” Tiến hành rà soát, sắp xếp lại đội ngũ NG&CBQLGD để có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng bảo đảm đủ số lợng và

ngũ NG&CBQLGD để có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng bảo đảm đủ số lợng và cân đối về cơ cấu; nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ NG&CBQLGD

Thực hiện việc bố trí và sử dụng đội ngũ NG&CBQLGD trên cơ sở các tiêu chuẩn cụ thể cho từng cấp học và bậc học, đảm bảo đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu. Có giải pháp xử lý những giáo viên, giảng viên, CBQLGD không còn đủ điều kiện công tác trong ngành giáo dục. Triển khai nghiêm túc công tác luân chuyển cán bộ theo hớng tăng cờng cho các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn nhằm góp phần giảm bớt chênh lệch về chất lợng giáo dục giữa các vùng miền.

4.2.1) Tổ chức việc điều tra, đánh giá đúng thực trạng đội ngũ NG&CBQLGD, trong đó chú trọng đánh giá đúng mức tình hình t tởng, đạo đức, cách giảng dạy, làm việc trong nhà trờng và cơ quan quản lý giáo dục các cấp.

4.2.2) Trên cơ sở điều tra, căn cứ vào chiến lợc phát triển giáo dục, Bộ GD&ĐT, UBND các tỉnh, thành phố tiến hành xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng đội ngũ NG&CBQLGD.

a) Đánh giá tình hình công tác đào tạo, bồi dỡng; dự báo nhu cầu nhà giáo và CBQLGD; xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng đối với từng loại nhà giáo và CBQLGD.

b) Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà giáo và CBQLGD; rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện có trong công tác này; phân tích đầy đủ các mặt đợc và cha đợc của hệ thống chính sách đối với nhà giáo và CBQLGD.

c) Phân loại CBQL, giáo viên để bố trí, sử dụng hợp lý và giải quyết chế độ chính sách cho những giáo viên đợc nghỉ.

d) Phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính tiếp tục nghiên cứu để trình Chính phủ có những chính sách phù hợp về đãi ngộ, đảm bảo đủ kinh phí để giải quyết chế độ cho nhà giáo nghỉ theo Nghị quyết 09/2003/NQ- CP.

đ) Mở rộng quan hệ hợp tác, tìm nguồn tài trợ để xây dựng các dự án về giáo viên mầm non, giáo viên trung học phổ thông, giáo viên THCN và dạy nghề, giảng viên đại học và cao đẳng, giảng viên chuyên ngành quản lý giáo dục.

4.2.3) Khắc phục những bất hợp lý về số lợng và cơ cấu của đội ngũ NG&CBQLGD đảm bảo đủ CBGD cho vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số.

Tập trung xây dựng đội ngũ NG&CBQLGD đủ về số lợng , đồng bộ về cơ cấu theo hớng vừa đáp ứng yêu cầu trớc mắt, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển lâu dài của sự nghiệp giáo dục

a) Đối với giáo dục mầm non: Phân bổ biên chế và tuyển dụng kịp thời giáo viên cho 500 xã trắng và xã chỉ có một giáo viên. Tập trung thực hiện Quyết định 161 của Thủ tớng Chính phủ về một số chính sách phát triển giáo dục mầm non, từng bớc khắc phục tình trạng bất hợp lý trong cơ cấu biên chế giáo viên mầm non hiện nay.

b) Đối với giáo dục tiểu học: Điều chỉnh chỉ tiêu đào tạo để đảm bảo có đủ giáo viên các môn học đặc thù trong việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. Phấn đấu đến 2010 có đủ giáo viên dạy 2 buổi/ngày. Trớc mắt vận dụng theo tinh thần Thông t Liên bộ 05 đối với mầm non để hợp đồng giáo viên tiểu học dạy 2 buổi/ngày ở các vùng nông thôn (trừ các xã thuộc diện 135), thành phố, thị xã, thị trấn. Tuyển dụng đủ nhân viên th viện và quản lý thiết bị dạy học theo chế độ hợp đồng.

c) Đối với giáo dục trung học cơ sở và trung học phổ thông: Ưu tiên đào tạo giáo viên các loại hình đang thiếu ( âm nhạc, thể dục, mỹ thuật, giáo dục công dân, công nghệ, tin học và ngoại ngữ ...). Điều chuyển hợp lý số giáo viên thừa và số giáo sinh tốt nghiệp cha nhận công tác để góp phần bảo đảm đủ giáo viên dạy tất cả các môn học có trong chơng trình đổi mới, nhằm thực hiện các chỉ tiêu quan trọng: đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở trong cả nớc vào 2010, tăng số học sinh trong độ tuổi vào trung học phổ thông từ 38% năm 2000 lên 45% vào năm 2005 và 50% vào năm 2010.

d.1) Điều chỉnh chỉ tiêu đào tạo của các trờng s phạm kỹ thuật, tập trung vào đào tạo giáo viên các ngành, nghề mà các trờng nghề và trờng THCN đang cần phát triển (nh: xây dựng, khai thác mỏ, công nghệ thông tin, chế biến nông, lâm, hải sản ).…

d.2) Xây dựng chính sách tuyển dụng đối với những giáo sinh tốt nghiệp các trờng s phạm kỹ thuật trong nhiều năm qua nhng cha đợc phân công công tác hoặc cha có việc làm đúng ngành nghề.

d.3) Thực hiện chế độ giảng viên kiêm nhiệm, chế độ hợp đồng đào tạo để thu hút các công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ trình độ cao trong các cơ sở sản xuất kinh doanh, các giảng viên của các trờng đại học cao đẳng, các viện nghiên cứu... tham gia dạy tại trờng nghề, trờng THCN.

đ) Đối với đại học, cao đẳng:

đ.1) Căn cứ vào nhiệm vụ và kế hoạch phát triển trong các giai đoạn (2003- 2005, 2006-2010), từng trờng xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên (về số lợng, về cơ cấu trình độ chuyên môn, cơ cấu giảng viên các bộ môn chuyên môn ). Trên cơ sở đó lựa chọn các sinh viên khá giỏi bổ sung nguồn giảng viên…

cho các trờng đại học, cao đẳng; tiếp tục đào tạo trong và ngoài nớc.

đ.2) Ưu tiên gửi giảng viên các trờng cao đẳng, đại học đi đào tạo, bồi d- ỡng ở nớc ngoài bằng ngân sách nhà nớc và các nguồn kinh phí khác.

đ.3) Các trờng ĐH, CĐ thực hiên mở rộng chế độ giảng viên kiêm nhiệm, chế độ hợp đồng giảng dạy với đãi ngộ thoả đáng nhằm thu hút các nhà giáo có học hàm, học vị nhng đã nghỉ hu; các cán bộ khoa học - công nghệ, cán bộ QLGD có trình độ cao, có kinh nghiệm thực tiễn đang làm việc tại các viện nghiên cứu, các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp; và các nhà khoa học Việt Nam ở nớc ngoài tham gia giảng dạy và nghiên cứu khoa học ở các trờng Đại học, Cao đẳng và các cơ sở làm nhiệm vụ ĐTBD nhà giáo và CBQLGD.

Một phần của tài liệu xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w