Ví dụ phương pháp thử và sai của công ty sản xuất:

Một phần của tài liệu MGO_301_BG_NHUNGMTH_130815 (Trang 103 - 105)

e. Tín hiệu theo dõi (TS)

4.2.4.1 Ví dụ phương pháp thử và sai của công ty sản xuất:

Nhu cầu về sản phẩm và số ngày sản xuất trong các tháng ở bảng dưới đây:

Tháng 4 5 6 7 8 9 Nhu cầu (đ/vị) 2.800 2.500 2.000 2.200 2.400 2.900 Ngày sx 24 21 25 24 26 26 Tháng 10 11 12 1 2 3 Nhu cầu (đ/vị) 3.100 3.900 4.600 4.600 3.700 3.300 Ngày sx 24 25 24 24 20 24

Định mức lao động trực tiếp để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm là 25 giờ. Chi phí để tăng thêm mỗi công nhân là 900 ngàn đồng.

Chi phí để cho thôi việc 1 công nhân là 600 ngàn đồng.

Khả năng làm thêm giờ không quá 25% quỹ thời gian bình thường và trả lương gấp rưỡi giờ làm việc bình thường.

Cho công nhân nghỉ chờ việc phải trả 70% lương giờ làm việc bình thường. Tồn kho đầu kỳ là 600 sản phẩm và cuối tháng 3 năm sau tồn kho không nhỏ hơn 800 sản phẩm.

Mức tồn kho tối thiểu là 30% mức tiêu thụ tháng sau.

Chi phí tồn kho 1 đơn vị sản phẩm trong 1 tháng là 10 ngàn đồng. Tiền lương mỗi giờ làm việc bình thường là 2 ngàn đồng/giờ.

Số công nhân hiện có là 405 người và cũng là số công nhân giữ ở cuối tháng 3.

Hãy lập kế hoạch sản xuất tốt nhất?

Chiến lược biến đổi lao động thuần túy:

Chúng ta xuất phát từ một chiến lược đơn giản - chiến lược biến đổi lao động thuần tuý, theo chiến lược này chúng ta chỉ sử dụng công cụ tăng giảm lao động để tạo ra ra khả năng sản xuất đáp ứng nhu cầu biến đổi, với các giả thiết sau:

Giả thiết 1: Năng lực sản xuất phải đáp ứng nhu cầu bằng việc tăng giảm lao động.

Giả thiết 2: Có khả năng đáp ứng đầy đủ nhu cầu trong tháng.

Giả thiết 3: Không tích luỹ tồn kho để đáp ứng khi nhu cầu tăng cao ở thời kì sau, mà chỉ giữ mức tồn kho ở mức bắt buộc (tối thiểu).

Mức sản xuất trong tháng:

Pi = Di + (Ici - Idi) Trong đó: Di : nhu cầu trong tháng

Ici, Idi: Tồn kho cuối và đầu tháng, (Ici = Imin tồn kho tối thiểu) Pi: Mức sản xuất trong tháng

- Tổng nhu cầu giờ lao động trực tiếp, chính là số giờ lao động cần thiết để thực hiện kế hoạch sản xuất trong tháng phụ thuộc vào sản lượng sản xuất và định mức lao động.

Qli = Pi x Dm Trong đó: Dm: Định mức lao động

Qli: Tổng nhu cầu giờ lao động tháng i - Quỹ thời gian của một công nhân:

Qti = Nsi x Tc

Trong đó: Qti: Quỹ thời gian của một công nhân trong tháng Tc: Thời gian làm việc trong ngày theo quy định Nsi: Số ngày làm việc trong tháng

Nhu cầu công nhân trong tháng:

i i i Qt Ql Qc =

(Lưu ý, số công nhân luôn làm tròn đến số nguyên lớn nhất. Trong khi so sánh số công nhân ở đầu mỗi kỳ với số công nhân cần thiết trong kỳ ta có thể nhận thấy số công nhân thừa hay thiếu, đó là dấu hiệu để tăng hay giảm công nhân. Kết quả là tổng chi phí hoạch định của chiến lược này bao gồm cả chi phí làm tăng công nhân, chi phí giảm công nhân và chi phí lưu giữ tồn kho theo mức quy định.

Lập kế hoạch trên cơ sở biến đổi lao động thuần tuý:

Thán

Một phần của tài liệu MGO_301_BG_NHUNGMTH_130815 (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w