Nguồn lực tài chính huy động trong dân, từ các tổ chức trong và ngoài nước:

Một phần của tài liệu Giáo trình An sinh xã hội (Nghề Công tác xã hội) (Trang 106 - 107)

IV- nguồn lực thực hiện an sinh xã hộ

3. Nguồn lực tài chính huy động trong dân, từ các tổ chức trong và ngoài nước:

ở nước ta, một sốđoàn thể , tổ chức xó hội như Hội cựu chiến binh, Hội Phụ nữ VN, Cụng đoàn VN, Hội người mự VN, Hội bảo trợ người tàn tạt VN... cũng cú những nguồn vốn tự cú nhất định để cho cỏc hội viờn của mỡnh vay vốn với lói xuất ưu đói hoặc khụng phải nộp lói xuất để người nghốo và cỏc đối tượng xó hội phỏt triển sản xuất, xoỏ đúi giảm nghốo. Thực chất, cỏc nguồn lực tài chớnh này đúng gúp phần đỏng kể trong hệ thống an sinh xó hội.

Đặc điểm nguồn lực thị trường trong an sinh xã hội:

Ưu điểm của loại nguồn lực này là: a)Nếu có một hệ thống luật pháp cũng như hệ thống tổ chức ở cơ sở đủ mạnh để tổ chức tốt việc thu bảo hiểm xã hội cho người lao động thì đây là một nguồn lực to lớn của an sinh xã hội từ thị trường; b) nguồn lực từ các ngân hàng đáp ứng được số lượng lớn các dự án, không hạn chế số tiền cho vay…

Nhược điểm của loại nguồn lực này cũng rất khác nhau, riêng đối với trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động, hiện nay nhiều doanh nghiệp chưa thấy hết trách nhiệm của mình nên còn hiện tượng một số doanh nghiệp "trốn" không đóng BHXH ; Đối với nguồn vốn tín dụng của hệ thống ngân hàng, nhược điểm lớn nhất là thời hạn cho vay đôi khi không phù hợp với thời hạn sản xuất , thủ tục xét duyệt dự án, thế chấp tài sản khá phức tạp…

3. Nguồn lực tài chính huy động trong dân, từ các tổ chức trong và ngoài nước: nước:

Trách nhiệm của mỗi người lao động phải đóng 6% lương hàng tháng của mình vào quỹ bảo hiểm xã hội để hưởng các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và hưu trí, tử tuất…

Một bộ phận dân cư (chủ yếu ở các thành phố lớn) hiện đã nhận thức được về tầm quan trọng của mua bảo hiểm tự nguyện nên họ đã bỏ tiền mua các loại hình bảo hiểm thân thể, bảo hiểm tài sản, đây cũng là một loại nguồn lực, hiện nay, tuy chưa lớn nhưng sẽ tăng nhanh trong những thập niên sắp tới.

Huy động được cỏc nguồn lực trong dân, sự đúng gúp của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước, thực hiện phương chõm “ xó hội hoỏ” an sinh xó hội là một chủ trương lớn của Nhà nước ta. Việc huy động nguồn lực thực hiện an sinh xó hội chủ yếu tập trung vào thực hiện “đền ơn, đỏp nghĩa”, cứu trợ đột xuất, xoỏ đúi, giàm nghốo, hỗ trợ nạn nhõn chất độc da cam. Cỏc quỹ đền ơn đỏp nghĩa, quỹ phũng cống thiờn tai, quỹ hỗ trợ nạn nhõn chất độc da cam, quỹ vỡ người nghốo, quỹ chăm súc trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn... được thành lập từ trung ương đến địa phương. Cỏc quỹ này hàng năm huy động được nhiều chục tỷ đồng giỳp đỡ cỏc đối tượng của an sinh xó hội.

Cỏc tổ chức Phi chớnh phủ quốc tế, thụng qua cỏc dự ỏn nhõn đạo, dự ỏn phỏt triển, cứu trợ đột xuất, hỗ trợ hàng chục triệu USD mỗi năm. Thớ dụ, năm 1999, theo bỏo cỏo của PACOM (Uỷ ban viện trợ nhân dân thuộc Hội hữu nghị với các dân tộc), với 1458 dự ỏn của 384 tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài đó giải ngõn 81 triệu USD và cung cấp bằng hiện vật 44 triệu USD10.

Ưu điểm cơ bản của loại nguồn lực này là: a) nêu cao trách nhiệm của mỗi người dân trong việc ngăn ngừa, giảm nhẹ và đối phó với rủi ro khi nó xảy ra( mua bảo hiểm và bảo hiểm xã hội); b) đáp ứng tính đa dạng của các đối tượng dễ bị tổn thương trong xã hội, thủ tục hành chính không rườm rà (đối với nguồn lực huy động tự nguyện). Nhược điểm chính là rất bị động, phải biết tranh thủ, tuyên truyền, vận động… Khi nhận nguồn tài chính từ các tổ chức quốc tế, nếu không cảnh giác, dễ bị phụ thuộc vào điều kiện của nhà tài trợ.

Một phần của tài liệu Giáo trình An sinh xã hội (Nghề Công tác xã hội) (Trang 106 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)