ước muốn cú một cuộc sống tốt đẹp, hạnh phỳc là ước muốn ngàn đời của con người, nhưng cuộc sống của con người khụng phải lỳc nào cũng ờm ả, thuận buồm, xuụi gió, ngược lại, con người luụn phải đối phú với rủi ro, thiờn tai, địch hoạ, bệnh tật, ốm đau, sức yếu, tuổi già... chúng luôn luụn rỡnh rập, đe doạ tới sự an toàn sinh sống của con người. Để tự cứu mỡnh, cứu gia đỡnh và cộng đồng thoỏt khỏi những khú khăn, rủi ro, hoạn nạn đú, con người đó từ lõu biết “ tớch cốc phũng cơ, tớch y phũng hàn..”, cưu mang đựm bọc lấy nhau, “ lỏ lành đựm lỏ rỏch”... Sự tự vệ của mỗi người và sự tương thõn tương ỏi của cỏc thành viờn trong gia đình, cộng đồng, xó hội theo cỏch như trờn đó cú rất sớm trong xó hội loài người và chúng được phỏt triển dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Ở mỗi thời kỳ, trong những chế độ xó hội khỏc nhau cú các hỡnh thức khỏc nhau để trợ giỳp cỏc thành viờn của mỡnh vượt qua khú khăn.
Xó hội phương Đụng cú cơ chế gia đỡnh, cộng đồng làng mạc, luụn sẵn sàng nõng đỡ cỏc thành viờn khú khăn, cỏc triều đại phong kiến cũng đề ra những chớnh sỏch giỳp người yếu thế, cú nhiều khú khăn như cụ nhi, quả phụ, người già...
Thời kỳ phong kiến ở phương Tõy, nụng dõn dựa vào sự ban phỏt của nhà thờ và sự bố thớ của lónh chỳa mỗi khi mựa màng thất bỏt. Giỏo hội thiờn chỳa giỏo cú nhiều hoạt động từ thiện giỳp đỡ người sa cơ thất thế. Khi chế độ phong kiến sụp đổ, gia đình, nhà thờ không đủ khả năng đối phó với nạn nghèo đói tràn
lan nữa, năm 1601, ở nước Anh đã ban hành đạo luật Elizabeth cho người nghèo, đây có thể coi là bộ luật an sinh đầu tiên (xem xét ở nghĩa hẹp!).
Khi xó hội loài người chuyển sang giai đoạn phỏt triển tư bản chủ nghĩa thỡ nhiều vấn đề xó hội mới được nảy sinh. Sự phỏt triển của cụng nghiệp ở chõu âu đầu thế kỷ XVII mà nước Anh là cỏi nụi đầu tiờn đó tạo ra hàng loạt mỏy múc thay thế sức người, đem lại năng suất cao trong sản xuất hàng hoỏ. Tiến bộ do cụng nghiệp mang lại, một mặt, đó cải thiện sức sản xuất và tạo nờn nhiều hàng hoỏ phục vụ con người nhưng, mặt khỏc, nú cũng làm này sinh nhiều vấn đề mới của xó hội cụng nghiệp. Nạn thất nghiệp xảy ra kộo theo nhiều tệ nạn xó hội khỏc như mại dõm, nghiện ngập, lạm dụng sức lao động trẻ em.... Vấn đề đụ thị hoỏ diễn ra rộng khắp, nụng dõn rời bỏ ruộng đất về cỏc đụ thị tỡm kiếm việc làm. Sống trong khu ổ chuột, họ phải đối mặt với cuộc sống khú khăn khi việc làm và thu nhập bấp bờnh. Quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ làm cho đội ngũ làm cụng ăn lương tăng lờn, cuộc sống của họ phụ thuộc hoàn toàn vào tiền lương. Sự hụt hẫng về thu nhập khi họ bị ốm đau, tai nạn, mất việc làm hoặc khi về già đó trở thành mối đe doạ đối với người làm cụng ăn lương. Để đối phú với những trường hợp khú khăn đú, người làm cụng ăn lương đó lập cỏc quỹ cứu tế, cỏc hội, đoàn... đồng thời đũi hỏi giới chủ và nhà nước phải trợ giỳp, đảm bảo cuộc sống cho họ. Năm 1850, lần đầu tiờn ở Đức, nhiều bang đó thành lập quỹ ốm đau và yờu cầu cụng nhõn phải đúng gúp để đề phũng khi thu nhập bị suy giảm vỡ bệnh tật hoặc tai nạn. Từ đú xuất hiện hỡnh thức bắt buộc đúng gúp. Lỳc đầu chỉ cú giới thợ tham gia, dần dần cỏc hỡnh thức bảo hiểm được mở rộng cho cỏc trường hợp rủi ro nghề nghiệp, tuổi già và tàn tật.
Đến 1880, An sinh xó hội (lỳc này chủ yếu là bảo hiểm xó hội) đó mở ra hướng mới, khụng chỉ cú người lao động đúng gúp mà người chủ và nhà nước cũng tham gia đúng gúp vào quỹ. Tớnh chất đoàn kết và san sẻ rủi ro này không chỉ phần nào làm an lũng người lao động mà giới chủ cũng được hưởng lợi vỡ người lao động an tõm làm việc, gắn bú với doanh nghiệp và năng suất lao động cũng được nõng cao.
Những năm 30 của thế kỷ XX, mụ hỡnh an sinh xã hội của Đức lan khắp chõu Âu, sau đú lan sang cỏc nước Mỹ La Tinh, đến Bắc Mỹ và Canada. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, an sinh xó hội đó lan sang cỏc nước mới giành độc lập ở chõu Á, chõu Phi và vựng Caribờ. Ngoài Bảo hiểm xó hội, cỏc hỡnh thức giỳp nhau như cứu trợ xó hội, tương tế xó hội cũng được phỏt triển để giỳp đỡ những người khú khăn như người già cụ đơn, trẻ mồ cụi, người goỏ bụa...Cỏc dịch vụ xó hội như dịch vụ y tế, đề phũng tai nạn, dịch vụ cho các đối tượng này...từng bước được mở rộng. Hệ thống An sinh xó hội được hỡnh thành và phỏt triển đa dạng dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau ở từng quốc gia trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau.
Đạo luật về an sinh xó hội (ở nghĩa rộng) đầu tiờn trờn thế giới là Đạo luật năm 1935 ở Mỹ. Đạo luật này quy định thực hiện chế độ bảo vệ tuổi già, chế độ tử tuất, tàn tật và trợ cấp thất nghiệp. Thuật ngữ "an sinh xó hội" chớnh thức được sử dụng. Năm 1941, trong Hiến chương Đại Tõy dương và sau đú Tổ chức Lao động quốc tế ( ILO) chớnh thức dựng thuật ngữ này trong cỏc cụng ước quốc tế. An sinh xó hội đó được tất cả cỏc nước thừa nhận là quyền con người.
Như vậy cú thể thấy rằng, an sinh xó hội xuất hiện trong xó hội như cỏc hỡnh thức tương trợ lẫn nhau nhưng nú trở thành một thiết chế chớnh thức đầu tiờn lại là hỡnh thức bảo hiểm xó hội. Chớnh vỡ lẽ đú, ngày nay, khụng chỉ ở nước ta, mà ở một số nước khi núi tới an sinh xó hội, người ta chỉ nghĩ rằng đú là bảo hiểm xó hội, đú là cỏch nghĩ, cỏch dịch khụng chớnh xỏc.
Đến nay, an sinh xó hội đó phổ biến ở hầu hết cỏc nước trên thế giới nhưng chỳng được phỏt triển theo cỏc mụ hỡnh khỏc nhau. Cú nước chỉ tập trung vào bảo hiểm tự nguyện và phỏt triển từ thiện, ngược lại, một số nước lại coi trọng hỡnh thức bảo hiểm bắt buộc và phỳc lợi chung....Dưới đõy là một số mụ hỡnh an sinh xó hội