Trợ giúp xã hội:

Một phần của tài liệu Giáo trình An sinh xã hội (Nghề Công tác xã hội) (Trang 92 - 95)

III- Các bộ phận cấu thành của an sinh xã hội ở việt nam

3. Trợ giúp xã hội:

Khỏi niệm:

Trợ giúp xã hội là một bộ phận cần thiết của an sinh xó hội, nhằm bảo vệ nhóm dân cư thiệt thòi, yếu thế, dễ bị tổn thương, không có hoặc không đủ khả năng vật chất đảm bảo nhu cầu tối thiểu của cuộc sống do rơi vào nghèo đói hoặc những rủi ro bất thường bằng nguồn quỹ mà nhà nước dành riêng và bằng nhiều nguồn đúng gúp khác của xó hội, cộng đồng.

Xột về mặt cơ cấu, trợ giỳp xó hội bao gồm: 1)Cứu trợ thường xuyờn; 2)Cứu trợ đột xuất; 3)Trợ giỳp xó hội đối với người/ gia đỡnh nghốo đúi; 4)Trợ giỳp xó hội đối với đối tượng mại dõm, nghiện ma tuý.

Sự hỡnh thành và phỏt triển trợ giỳp xó hội:

Nếu xem xột an sinh xó hội trong quỏ trỡnh lịch sử VN thỡ trợ giỳp xó hội ở nước ta là một trong cỏc hỡnh thức cú sớm nhất. Ngay từ thời phong kiến xa xưa, do đặc điểm kinh tế nông nhgiệp lỳa nứơc, phụ thuộc nhiều vào thời tiết, với cấu trỳc họ hàng, làng xúm bền chặt sau cỏc luỹ tre xanh, người Việt Nam xưa kia đó cú rất nhiều hỡnh thức trợ giỳp xó hội cú hiệu quả. Hỡnh thức phỏt triển nhất là thành lập cỏc hội ( hội cày, hội cấy, hội thợ mộc, thợ nề, hội đồng hương, đồng mụn, hội hiếu, hội hỉ...) để chia sẻ khú khăn khi hoạn nan. Với nhứng đối tượng thiệt thũi như cụ nhi, quả phụ, người già khụng nơi nương tựa thỡ hỡnh thức quan trọng khỏ ổn định là lập ra những quỹ đất ( cụ nhi điền, quả phụ điền....) để mọi người trong làng cày cấy, thu hoạch giỳp cho đối tượng. Đến thời kỳ cú Đảng cũng như sau khi nhà nước dõn chủ ra đời (1945), rồi đến thời kỳ xõy dựng CNXH ở niền Bắc, cỏc hỡnh thức trợ giỳp xó hội đó phỏt triển dần lờn, hỡnh thức phong phỳ, đa dạng thờm. Hệ thống chớnh sỏch của Nhà nước được phỏt triển và được thể chế hoỏ. Đến nay, một hệ thống chớnh sỏch chăm súc đối tượng người già cụ đơn khụng nơi nương tựa, trẻ mồ cụi, người tàn tật, đối tượng tệ nạn xã hội...đã được ban hành. Hệ thống các trung tâm bảo trợ xã hội, trung tâm cai nghiện, trung tâm chỉnh hình, phục hồi chức năng, trung tâm cai nghiện, giỏo dục người mại dõm cũng đang phỏt huy tỏc dụng. Cỏc chương trỡnh lớn như chương trỡnh quốc gia xoỏ đúi giảm nghốo, chương trỡnh việc làm, chương trỡnh xuất khẩu lao động... thực sự trở thành mạng lưới quan trọng trong hệ thống an sinh quốc gia. Với quan điểm xó hội hoỏ trợ giỳp xó hội, trong những năm qua, cỏc đoàn thể, tổ chức xó hội, tổ chức từ thiện… đã đúng gúp rất quan trọng trong việc huy động nguồn lực phục vụ công tác trợ giúp xã hội nói riêng và an sinh xã hội nói riêng.

Đối tượng của trợ giỳp xó hội:

Khỏc với ưu đói xó hụi và bảo hiểm xó hội, đối tượng của trợ giỳp xó hội rất đa dạng với số lượng lớn, khụng cố định. Xã hội nào cũng có người thiệt thòi, yếu thế do tuổi tác, bệnh tật, tàn tật hoặc do hậu quả thiên tai, khủng hoảng kinh tế, đói nghèo, nạn nhân chiến tranh, xung đột sắc tộc, người nhiễm HIV/AIDS…. Khi rơi vào những hoàn cảnh khú khăn đặc biệt đó, họ là đối tượng của trợ giỳp xó hội. Đối tượng của trợ giúp xã hội cú thể phõn thành một số nhúm chớnh sau đõy:

 Người/ hộ gia đỡnh nghốo đúi;

 Người/ gia đỡnh bị rủi ro đột xuất( thiờn tai, địch hoạ....)

 Người già cụ đơn khụng nơi nương tựa, trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn, người tàn tật nặng không có nguồn nuôi dưỡng, nạn nhõn chất độc da cam...

 Người nghiện ma tuý, gỏi mại dõm, người nhiễm HIV/AIDS mà bản thân họ và gia đình không có khả năng chu cấp được để cai nghiện, chữa bệnh, phục hồi nhân phẩm ...

 Cộng đồng nhiều khó khăn : vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số…

Nội dung trợ cấp:

Khác một cách cơ bản với nội dung trợ cấp của bảo hiểm xã hội và ưu đãi xã hội, nội dung trợ cấp của trợ giúp xã hội rất đa dạng về số lwongj, chủng loại cũng như hình thức. Về số lượng ( mức trợ cấp) cho đối tượng của cứu trợ thường xuyên, cứu trợ đột xuất rất khác nhau( như hiện nay, đối tượng hưởng trợ cấp thường xuyên ở cộng đồng là 45.000đ/ người/ tháng, ở trung tâm từ 120.00- 150.000đ/ người/ tháng; …). Đối với cứu trợ đột xuất, mức cứu trợ cũng rất khác nhau, với các tổ chức từ thiện có khi là 5- 10 kg gạo, quần áo, chăn màn, có khi chỉ 5-10 gói mỳ…với các chế độ cứu trợ đột xuất do ngân nhà nước chi cũng không cố định mà Chính phủ giao quyền quyết định cho Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại và nguồn lực thực có… Đối với người, gia đình nghèo đói, nội dung trợ giúp xã hội lại hoàn toàn không phải bằng vất chất. Tuỳ vào nguyên nhân nghèo đói mà nhà nước ta có chính sách phù hợp để giúp đỡ( xem phần an sinh xã hội cho người nghèo).

Phương hướng phỏt triển trợ giỳp xó hội :

Để có những quyết sách trợ giúp xã hội đúng đắn, các nhà hoạch định chính sách phải phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tới trợ giúp xã hội bao gồm:

 Xu hướng dân số;

 Tỷ lệ sinh cao dẫn tới số lượng trẻ em và ngươì chưa thành niên quá lớn so với số người trong độ tuổi lao động;

 Tỷ lệ sinh quá thấp và tuổi thọ cao dẫn tới tỷ lệ người già quá nhiều so với người trong độ tuổi lao động;

 Xu hướng đô thị hoá;

 Xu hướng di dân;

 Xu hướng việc làm;

 Xu hướng đói, nghèo;

 Xu hướng khoa học, kỹ thuật;

Là bộ phận khụng thể thiếu của an sinh xó hội, trợ giỳp xó hội sẽ phỏt triển dần theo hướng trợ giúp phỏt triển, giỳp cỏc đối tượng người nghốo, đối tượng tệ nạn xó hội, đối tượng cứu trợ thường xuyờn, đối tượng cứu trợ đột xuất nhanh chúng khắc phục khú khăn để tỏi hoà nhập cuộc sống, đúng gúp khả năng của mỡnh vào sự phỏt triển chung của đất nước.

Cơ chế cứu trợ đột xuất cũng như cứu trợ thường xuyên sẽ chuyển dần thành hoạt động ngăn ngừa và quản lý thiên tai, về địa phương, cộng đồng. Tạo điều kiện để mỗi địa phương chủ động phũng ngừa và đối phú kịp thời với những biến động của thiờn tai, địch hoạ....

Một phần của tài liệu Giáo trình An sinh xã hội (Nghề Công tác xã hội) (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)