IV- nguồn lực thực hiện an sinh xã hộ
8 Nghị định Chính phủ, số 7/CP ngày 19/12/1996 quy định chi tiết việc phân cấp quản lý, lập,
tài chính. Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thực hiện, thu, chi ngân sách theo quy định của pháp luật ( điều 6 nghị định hướng dẫn thực hiện Luật ngân sách).
Các đơn vị dự toán ngân sách …Sử dụng ngân sách nhà nước đúng mục đích, đúng chế độ, tiết kiệm có hiệu quả. Ngoài cơ quan có thẩm quyền giao ngân sách, không một tổ chức, cá nhân nào được thay đổi nhiệm vụ ngân sách đã được giao.
Các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước phải tổ chức hạch toán, kế toán, báo cáo và quyết toán theo đúng chế độ kế toán nhà nước; quyết toán đầy đủ và trung thực các khoản thu, chi phát sinh; sử dụng hoá đơn, chứng từ thu, chi thống nhất do Bộ tài chính cấp (điều 7 tài liệu nói trên).
Đặc điểm của nguồn ngõn sỏch nhà nước thực hiện an sinh xó hội:
Ngõn sỏch nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng an sinh xã hội, nếu đó được cỏc cấp cú thẩm quyền phờ duyệt cho an sinh xã hội thì sẽ là nguồn lực đảm bảo cú sẵn (tại kho bạc nhà nước), ổn định, được chi đỳng như nhiệm vụ chi.
Nhược điểm cơ bản của nguồn lực này là thủ tục hành chớnh phức tạp, mức chi tương đối thấp, không phủ được hết các đối tượng cần trợ giúp đột xuất rất đa dạng. Việc dự toỏn, kế toỏn, kiểm toỏn theo đỳng thủ tục quy định.. Trong điều kiện nước ta hiện nay, do ngõn sỏch nhà nước hạn hẹp, không đáp ứng được nhu cầu thực tế nờn cỏc khoản chi cho an sinh xó hội rất bị hạn chế, không thích nghi được tính khẩn cấp cũng như tính đa dạng của một số đối tượng an sinh xã hội.
Phân tích cơ cấu chi ngân sách nhà nước cho an sinh xã hội ( 1997, 1998):
Theo Bỏo cỏo đỏnh giỏ của Nhúm cụng tỏc chung giữa chớnh phủ Việt Nam với cỏc nhà tài trợ về chi tiờu cụng của nước ta thỡ Ngõn sỏch nhà nước chi cho an sinh xó hội ở ta theo nhiệm vụ thường xuyờn năm 1997 là 9.372 tỷ đồng (chiếm 13,2% toàn bộ ngõn sỏch nhà nước), trong đú lấy từ ngõn sỏch trung ương là 8.547 tỷ ( chiếm 91% ) và ngõn sỏch địa phương là 825 triệu đồng (chiếm 9%). Tương tự như võy, trong năm 1998 chi an sinh xó hội chiếm 11,7% ngõn sỏch nhà nước. Với một nước cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế như Việt Nam, mà tỷ lệ chi cho an sinh xó
hội như vậy là “ hết sức ấn tượng”. Hơn thế nữa, cú nhiều chương trỡnh mang tớnh chất an sinh xó hội khỏc khụng nằm trong phần chi “đảm bảo xó hội” trong ngõn sỏch nhà nước nờu trờn.Thớ dụ , quỹ dự phũng cứu trợ giỏp hạt và thiờn tai ( cả trung ương và địa phương) đó chi trong năm 1997 là 400 tỷ đồng, trong năm 1998 là 364, 910 tỷ đồng . Ngân sách nhà nước chi cho an sinh xã hội trong năm 1997, 1998 được phân bổ theo 3 bộ phận nêu trên như sau:
Bảng tổng hợp chi tiêu trong ngân sách nhà nước choASXH Số TT Chi tiêu 1997 % 1998 % Tổng số * 9.372,356 tỷ đ 13,2% trong tổng chi của CP 8.712,582tỷ đ 11,7 % trong tổng chi của CP 1 Chi bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, và trợ cấp khác cho các đối tượng về hưu trước năm 1995 5.184,44 tỷ đ 5.334,714 tỷ đ 2 Các hoạt động trợ giúp xã hội tập trung ( hệ thống các trung tâm) 2.724,338 tỷ đ 2.376,483 tỷ đ 3 Các hoạt động an sinh xã hội không tập trung và chi cho Ưu đãi xã hội
1. 463,774 tỷ đ 1.726,473 tỷ đ
Nguồn: Bộ tài chính
Ghi chú:* Không bao gồm chi của xã từ trợ cấp của ngân sách trung ương và bằng nguồn thu chi của xã.