V- Những tác nhân tiêu cực đe doạ an sinh xã hội trên phạm vi toàn thế giới (tính tất yếu phải xây dựng một thế giới an sinh hơn):
a nhiễm không khí:
Một báo cáo của Khối Thịnh Vượng Chung công bố năm 1998 cho thấy mỗi người dân ở các nước" tiêu thụ nhiều (nước công nghiệp phát triển) sử dụng năng lượng gấp 18 lần các nước " tiêu thụ ít". Theo một ước tính, một công dân Mỹ trung bình gây hậu quả tới môi trường nhiều gấp 35 lần người Brazin, 250 2 Đavid Korten: Bước vào thế kỷ XXI- hành động tự nguyện và chương trình nghị sự toàn
lần người châu Phi; tiêu thụ dầu 227 lần nhiều hơn và giấy 115 lần nhiều hơn một người ấn độ trung bình. Nước Mỹ thải khí CO2 gấp 9 lần Trung Quốc và 18 lần ấn độ. Nước Anh, chỉ với 15% dân số thế giới đã tạo ra 2,37% khí thải.
Cỏc nhà khoa học khắp nơi trờn thế giới đều thống nhất quan điểm cho rằng cỏc hoạt động của con người đang làm núng dần lớp vỏ trỏi đất. Việc sử dụng cỏc nguồn nguyờn liệu tự nhiờn , ở mức độ hẹp hơn là việc đốt phỏ rừng, việc thải khớ metan, một số do động vật tạo ra, một số do hiệu ứng của nhà kớnh ngày càng tăng lờn. Những khớ này làm phản hồi cỏc tia hồng ngoại, khụng cho chỳng thoỏt khỏi bầu khớ quyển, gõy nờn sự núng dần của quả Trỏi đất. Trỏi đất núng lờn cú xu hướng làm tăng quy mụ và số lượng những lần lũ lụt vựng ven biển đi kốm với bão tỏp và cuồng phong. Trỏi đất núng lờn làm tăng tần xuất những đột biến lớn về khớ hậu và tạo ra những điều kiện thay đổi với cõy trồng, vật nuụi. An ninh lương thực cũng như an sinh cuộc sống của hàng triệu triệu người trờn thế giới bị đe doạ. Những vấn đề về khủng hoảng mụi trường khụng chỉ chịu tỏc động bởi số lượng dõn cư mà điều quan trọng hơn là sự tỏc động của mỗi cộng đồng dõn cư lờn dấu ấn sinh thỏi. Dấu ấn sinh thỏi bao gồm việc tiờu thụ và khai thỏc quỏ mức cỏc nguồn lực tự nhiờn và ảnh hưởng của sự tiờu thụ đú đối với mụi trường.
b- Ô nhiễm đất: Do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có quá trình
đô thị hoá quá nhanh, sử dụng qua nhiều phân bón vô cơ, thuốc trừ sâu các loại… mà hiện nay, các nhà môi trường đã cảnh báo rằng đất đai, đang bị ô nhiễm nặng nề. Những vùng ô nhiễm nặng nhất tập trung trong các khu vực:
- Xung quanh các mỏ khoảng sản;
- Vùng nông nghiệp thâm canh, sử dụng phân phốt phát với liều lượng cao;
- Vùng lưu không dọc các xa lộ, đường cao tốc, sân bay; - Vùng có nhiều khu công nghiệp tập trung;