Cỏi hài từ những cảnh huống đời thường

Một phần của tài liệu CHẤT TRÀO LỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI SAU 1975 (Trang 36 - 45)

Nếu ở giai đoạn trước, Tụ Hoài nhỡn con người trong hệ quy chiếu mang tớnh lớ tưởng thỡ sau 1975 ụng tiếp tục mạch văn sở trường của mỡnh khi viết về những gỡ bỡnh dị, quen thuộc của con người và cuộc sống xung quanh. Ở đú, nhõn vật của Tụ Hoài được đặt trong cỏc mối quan hệ đời thường đa dạng, phức tạp và cũng ở đõy một loạt cỏc tỡnh huống hài hước dở khúc dở cười đó diễn ra. Cú những cõu chuyện mà nụ cười cất lờn nhẹ nhàng khiến cho cuộc sống nhẹ nhừm, thoải mỏi và đỏng yờu hơn, cú cõu chuyện cười để mà chõm biếm, chế giễu, lại cú những cõu chuyện khiến người đọc phải xút xa, suy ngẫm

Đú là chuyện ụng Thỏi 73 tuổi vẫn cảm thấy bõng khuõng, rung động khi chuẩn bị gặp lại người xưa (Hoa bỡm biển). Bất ngờ nhận được lỏ thư từ bờn Mỹ của bà Võn- người đó vắng bặt tin tức mấy chục năm khiến lũng ụng cú nhiều xỏo động. Vốn dĩ, ngày thường, ụng vẫn “ngồi rự rự, người trong nhà đó quen mắt, nhỡn ụng lóo như nhỡn chỗ để xe đạp, cỏi ghế, cỏi tủ thuốc”. Và dự “ụng Thỏi đi đõu cũng chẳng khỏc ụng ngồi lự lự cạnh cỏi cửa sổ tầng bốn, cả ngày đăm đắm ngúng ra”. Vậy mà hụm nay, đọc thư bà Võn rồi ụng bỗng thấy trong tõm tư “sống cú lửa, ngọn lửa tỡnh đương bừng chỏy”. Bà lại cũn rất tế nhị gửi ụng số tiền “vừa khẩm” “đủ mua một vộ mỏy bay khứ hồi”, vậy thỡ khụng cú lớ do gỡ để ụng khụng bay vào Vũng Tàu gặp bà Võn cả. Đó thế, ụng cũng muốn chuẩn bị cho cuộc gặp gỡ này được “tươm tất” hơn. Về quần ỏo, ụng vẫn như mọi khi vỡ tớnh ụng “quen xuềnh xoàng rồi”. Cũn hàm răng? ễng chẳng bận tõm “cú cười huếch mộp cũng khụng hở trống hốc”. ễng chỉ phiền “mấy lỗ răng cửa hàm trờn mà soi gương cứ thấy tun hỳt, phiền thật”. Nhưng rồi ụng lại ngại. Chẳng phải vỡ sợ bà vợ sinh nghi mà vỡ “ụng lại tưởng tượng một sự kỳ quặc cú thể xảy ra. Thế nào thỡ ụng Thỏi cũng phải hụn bà Võn. Chao ụi, những cỏi hụn triền miờn đầm đỡa đờm xưa bờn sụng Sài Gũn. Bõy giờ mà thế, nhỡ những cỏi răng giả rớt ra, rơi vào họng ai. Mà chẳng nhẽ lại bảo hóy khoan để thỏo răng ra đó”. Viết về tỡnh cảm của người già, nếu như Nguyễn Khải trong truyện “Nắng chiều” chỳ ý đến sự quan tõm chăm súc của người già dành cho nhau thỡ Tụ Hoài lại nhỡn thấy những tỡnh cảnh oỏi oăm mà hài hước. Đó qua cỏi tuổi “thất thập cổ lai hi”, sự băn khoăn của ụng Thỏi cho thấy tuổi già nhưng tỡnh vẫn khụng già. Trong thời gian chờ đợi để đến ngày gặp lại ấy, ụng Thỏi sống với nhiều cảm xỳc “lỳc bồng bột, lỳc lại thõy kệ” và khi cỏi ngày đú sắp tới “ụng nghĩ ầm ừ: thế hụm ấy mỡnh cứ bay vào à”. Thời gian dần qua, ngày gặp gỡ cũng đó đến. Đứng trước cửa nhà bà Võn, ụng Thỏi “lom khom” nhỡn qua cửa sổ, rồi lại ngượng vỡ thấy

búng mỡnh “lự rự chiếc mũ cối như cỏi mu rựa ỳp lờn đầu”. Thỏi độ cử chỉ ấy hoàn toàn tương phản với sự điềm nhiờn, càng tương phản với vúc dỏng to đựng của bà Võn. Khi núi chuyện với bà, cú lỳc ụng lễ phộp rụt rố, cú lỳc lại đỏp lời bằng cỏch “nhắc lại như trẻ con học núi, khụng ra ơ hờ, khụng ra ngạc nhiờn”. Sự mỏy múc của ụng cho thấy ụng hoàn toàn bị động, e dố, nhỳt nhỏt trước bà Võn. Để tỡm lại cảm xỳc của “cỏi thuở ban đầu lưu luyến ấy”, bà Võn đó thu xếp cho “chỳng mỡnh đi vườn Bờ Rụ chơi” nhằm khơi lại kỷ niệm “cỏi năm hội chợ sài Gũn, đờm đú chỳng mỡnh đi chơi vườn Bờ Rụ”. Vậy nhưng, sự xa cỏch lõu ngày cựng với tuổi tỏc đó kộo gión khoảng cỏch giữa họ. Họ cựng nhau chung đường đấy mà sao trụng họ khỏc nhau xa đến vậy “ụng Thỏi ngồi sau lưng bà, lưng tựa đệm xe. Như cỏ mắm ộp dưới sức mạnh cỏi kẹp thế lực”. Đõy chẳng giống hỡnh ảnh của một đụi tỡnh nhõn mà giống cảnh mẹ đốo con hơn. Ngừời mẹ đang che chở cho đứa con cũn đứa con cảm thấy an toàn dưới sự chở che của mẹ. Tuy vậy, dẫu thời gian cú làm phai nhoà nhan sắc, làm thay đổi dỏng hỡnh “cụ gỏi xinh quỏ, mảnh khảnh đỳng dỏng người đẹp mẫu của Thỏi”, cụ gỏi “mảnh mai như liễu” giờ đõy là “một bà già túc cỳp ngắn chấm tai… nay cũn 92 ký” thỡ những mơ mộng, lóng mạn thuở nào vẫn khụng hoàn toàn phai nhoà. Chớnh vỡ vậy, khi gặp lại người xưa, ụng Thỏi cố gắng đỏnh thức “người đàn ụng đam mờ thuở trước” bằng cỏch lóng mạn húa hành động của mỡnh. Trong lỳc trụng đồ cho bà Võn tắm, cú khi “ụng lội cả đụi dộp dõu đi dọc mộp nước” dường như để tỡm lại những giõy phỳt bay bổng thời trai trẻ. Đặc biệt là hành động “hụm rời Vũng Tàu, ụng Thỏi ra ngoài bói cỏt nhổ một cỏi dõy dại khụng cú tờn, lỏ dầy tựa lỏ thài lài hoa màu xanh nhợt nhạt, man dại như hoa bỡm biển ở làng quờ. ễng cắm vào cỏi vỏ bia 33 đem về”. ễng lại tự đặt tờn cho hoa ấy là “hoa bỡm biển” như để nhớ đến những giõy phỳt gặp gỡ bất ngờ cho đoạn kết của một chuyện tỡnh.

Người đó thỳc đẩy ụng Thỏi đi tỡm lại thời trai trẻ cỏch đõy hơn bốn mươi năm chớnh là bà Võn. Dự đó về già nhưng cú lẽ cảm xỳc của nhũng năm thỏng đầy say mờ thuở trước với người cũ của bà vẫn khụng phai. Chớnh vỡ vậy, bà đó cất cụng tỡm hiểu địa chỉ của người xưa. Nhưng bà cũn muốn thăm dũ đối phương xem liệu người ta cũn nhớ đến mỡnh hay khụng. Bà giả danh một người bạn “muốn được tin ụng, gia cảnh thế nào”. Nhận được thư hồi đỏp mà địa chỉ nhận lại đề thẳng tờn mỡnh, bà Võn đó cất cụng bay từ Mỹ về lại cũn tài trợ cho chuyến đi của ụng chứng tỏ bà rất mong cuộc tỏi ngộ này. Bà cũng cố gắng làm sống dậy cụ gỏi xinh đẹp say mờ trong tỡnh yờu thuở nào. Trong suốt chuyến đi chơi, dự đó bảy mươi tuổi với thõn hỡnh “cũn 92 ký” thỡ bà vẫn cú nhiều hành động “nhớ nhảnh” “đỏng yờu” như đang độ tuổi đụi mươi. Khi thỡ “giơ tay vẫy vẫy”, lỳc lại “giơ ngún tay, doạ đựa ụng cỏi gỡ” hoặc “huờ tay nẹt đựa” như thể để tỡm lại những năm thỏng trẻ trung, hồn nhiờn ngày trước nhưng cuối cựng bà Võn cũng khụng thoỏt khỏi cảm giỏc chỏn nản, thất vọng.

Dẫu vẫn cú những phỳt xao lũng khi họ nhớ về những thỏng ngày họ đó ở bờn nhau nhưng mối tỡnh ấy mói mói chỉ là kỉ niệm một thời. Thời gian tiếp tục bẻ nốt những chiếc răng cuối cựng của ụng “Hai cỏi răng cửa đó rụng nốt. Hàm trờn nhẵn thớn, mụi cụp sỏt vào lợi. Múm hẳn rồi” nờn khi cỏi vỏ bia trồng cõy bỡm biển rơi xuống tận dưới đất tầng một, ụng cũng khụng buồn nhặt lờn nữa. ễng cũng tự nhủ “Ngộ nhỡ năm nao, Võn lại về cú gọi Thới vào, Thới cũng khụng đi nữa”. Và thực tế thỡ sau khi ụng Thỏi về Bắc, bà Võn cũng khụng bao giờ gửi cho ụng một lỏ thư nào nữa.

Cú lẽ, kỷ niệm một thời chỉ nờn là quỏ khứ để mỗi khi họ nghĩ về nhau họ vẫn mói lưu giữ được những kỷ niệm đẹp. Đú cũng là một chỳt men say để ta hướng về ngày mai. Lỳc về già, người ta thường cảm thấy cụ đơn, chớnh vỡ vậy họ thường nhớ về những kỷ niệm đó qua, mong muốn gặp lại những người

thõn thiết hoặc đó từng thõn thiết cũng là một nguyện vọng chớnh đỏng nhất là khi đú lại là “tỡnh xưa nghĩa cũ”. Tuy nhiờn, mọi nỗ lực, mọi cố gắng của con người trong việc khơi dậy những cảm xỳc say mờ của thời xuõn trẻ là điều khụng tưởng, nghĩa là con người khụng thể chống lại quy luật của tạo húa. Với giọng văn hài hước dớ dỏm, Tụ Hoài đó miờu tả thành cụng những khoảnh khắc tõm trạng “bõng khuõng” rất đặc trưng trong tõm hồn người cao tuổi.

Bà cụ Tứ khi về già trở nờn trỏi tớnh trỏi nết của. Dỏng đi “lọm khọm” và tớnh nết cũng đõm ra lẩm cẩm, ăn đấy lại quờn đấy. Cỏi lẩm cẩm của bà lại được đặt trong sự so sỏnh, đối lập với cỏi thời con gỏi của cụ Tứ “bao nhiờu nết na, kỹ càng, ý tứ” và trong cỏi nhỡn ngõy thơ tinh nghịch của trẻ con lại càng trở nờn buồn cười. Bà khụng chỉ lẩm cẩm, dở hơi mà lại cũn hay ăn vụng và dường như của ăn vụng bao giờ cũng thấy ngon hơn… cho nờn bà cứ việc “bốc bải, nhai nhuốt mặc sức tự nhiờn”. Hỡnh như ăn vụng cũng cần đến kỹ thuật, cũng phải đợi thời cơ, cũng phải cú mỏnh lới để xúa dấu vết…Rừ ràng là chuyện đời thường nhưng lại đem đến những cảm giỏc như xem phim hành động, cũng hứng thỳ theo dừi xem tiếp theo nhõn vật sẽ làm gỡ, cũng hồi hộp xem việc ăn vụng này cú bị phỏt hiện hay khụng. Ở đõy tiếng cười bật ra trước hết từ hành động ăn vụng của bà Tứ. Vỡ mắt bà giờ đó kộm nờn bà phải “lần” “sờ soạng”. Mún mà bà sờ được là tương nờn bà “thũ hai ngún tay chấm rồi đưa vào hàm mỳt chựn chụt”. Bà ý thức được bà “ăn vụng” nờn bà phải xoỏ dấu vết bằng cỏch “lấy tay san phẳng vun khộo lại”. Bị cỏc chỏu đưa ra làm trũ cười, bà quả quyết “Tao thề cú thổ thần hai vai, tao mà ăn trộm một hột cơm của nhà chỳng mày thỡ giời chu đất diệt tao”. Đú là những lời thề cay độc, viện dẫn đến cả “thổ thần hai vai”, đến “giời chu đất diệt”. Cỏi cỏch núi của bà là cỏch núi chống chế, núi sao cho bản thõn khỏi ngượng ngựng với người khỏc. Bà cứ núi cứng thế dự rằng bằng chứng, vật chứng đó rành rành “mộp bà cũn dớnh hạt cơm kia kỡa. Cơm lại vói dưới đất nữa” Nếu như hành

động ăn vụng cơm của bà Tứ vừa khộo lộo, cẩn trọng lại vừa dõn dó, xuề xoà, vừa lộn lỳt sợ bị phỏt hiện lại vừa mặc sức tự nhiờn đó tạo nờn tiếng cười hài hước thỡ việc bà chối đõy đẩy chuyện mỡnh ăn vụng khi mà mọi thứ đó năm rừ mười lại khiến ta khụng khỏi buồn thương, cảm thụng. Ta cười, cỏi cười hài hước nhẹ nhàng trước những vờnh lệch giữa hành động và lời núi, giữa sự định giỏ của xó hội theo lẽ thường với lối hành xử trỏi khoỏy của nhõn vật. Tiếng cười pha chỳt giễu nhại nhưng khụng mang màu sắc mỉa mai, phủ định. Vỡ vậy, đằng sau tiếng cười ấy, người đọc càng hiểu hơn về tớnh cỏch người già và cũng cảm thụng hơn với sự “trỏi tớnh trỏi nết” của họ.

Viết về đời thường, Tụ Hoài khụng xõy dựng những hoàn cảnh điển hỡnh mà chỉ tập trung vào những tỡnh tiết đời thường nhất khiến cuộc sống hiện lờn qua những trang văn thật gần gũi, gần gũi tới mức nhiều khi ta thật khú phõn biệt đõu là truyện, đõu là đời. Cuộc sống vốn dĩ được ghộp lại từ nhiều mảnh ghộp khỏc nhau, vỡ vậy nú cũng đủ màu sắc, kớch cỡ, chất liệu. Cũng vỡ thế, cuộc sống này đa thanh hơn. Hiểu và chấp nhận những gỡ chưa trọn vẹn, biết trõn trọng và nõng niu, giữ gỡn giỏ trị cuộc sống, đú là điều mà Tụ Hoài muốn nhắn nhủ qua những trang văn của mỡnh.

2.1.3.Cỏi hài từ trải nghiệm của người cao tuổi.

Tuổi già lạ lắm ai ơi

Nhiều chuyện buồn cười, nghe thật khú tin Tuụi già lẩm cẩm hay quờn

Kớnh đeo trờn mắt, đi tỡm khắp nơi …Tuổi già vẫn thớch làm duyờn Thớch được khen trẻ, thớch quờn mỡnh già

Tuổi già vẫn hỏt tỡnh ca… Vẫn thớch tỡnh cảm, vẫn ta với mỡnh

Bài thơ đó khỏi quỏt tõm lý rất đặc trưng của người lớn tuổi. Con người rồi phải già đi, đú là quy luật tự nhiờn và gắn với đú là bao sự thay đổi về tớnh cỏch, tõm trạng. Với sự trải nghiệm của bản thõn, Tụ Hoài đó đưa lờn trang văn của mỡnh bao chuyện buồn vui ở những con người khi tuổi đó xế chiều.

Thụng thường khi nghĩ về lớp người xưa nay hiếm, người ta hay nghĩ đến những con người nghiờm tỳc, mẫu mực. Tụ Hoài lại phỏt hiện ở người già cú nhiều cỏi thỳ vị hài hước và cả những nỗi niềm ẩn ức. Thời gian đó biến cụ Tứ xinh đẹp, đảm đang, ý tứ ngày nào trở thành một bà lóo già nua, lẩm cẩm, nhớ quờn lẫn lộn. Khụng chỉ lẩm cẩm, hõm, dở hơi, bà lại cũn hay ăn vụng. Ấy vậy nhưng cũng ở chớnh con người già cả, lẩm cẩm đú lại luụn mang theo trong lũng một nỗi buồn, một sự dày vũ, khắc khoải về một mối tỡnh cỏch đõy mấy chục năm. Thời gian cú lấy đi của bà sự minh mẫn thỡ vẫn khụng thể xúa nhũa kớ ức về một mối tỡnh đậm sõu nhưng dang dở thời son trẻ. Húa ra, trước kia, cụ Tứ là con nhà khỏ giả, cụ yờu tha thiết lóo Ba Cừi nhưng vỡ gia đỡnh khụng mụn đăng hộ đối nờn cụ bỏ làng đi biệt. Chỉ cỏch chốn cũ, người xưa cú một con sụng nhưng cụ gỏi đó trở thành một người khỏc, sống cuộc đời lặng lẽ. Chẳng được đẹp phận như người ta thụi thỡ coi một đời vựi vào chiờm bao chỉ một mỡnh mỡnh biết để đến khi trước lỳc lõm chung bà bày tỏ nguyện ước cuối cựng của mỡnh với con cỏi: bà mong gặp lại người xưa để núi lời xin lỗi. Chỉ đến khi “Tụi run rẩy đưa hai tay lờn mặt người con gỏi năm xưa. Mặt người ốm trắng nhợt lạnh như đỏ mà nước mắt thỡ ấm đầm đỡa lũng bàn tay tụi. Tụi sờ đến hai con mắt, hai con mắt mềm mềm nhắm... Thụi thế bà ấy đi rồi”. Rừ ràng trong lũng bà cụ Tứ vẫn luụn cảm thấy day dứt, cảm thấy mỡnh cú lỗi vỡ khụng giữ được lời nguyện ước năm nao. Lời nguyện ước ấy đó in hằn trong trỏi tim bà mà ngay cả thời gian cú sức mạnh vạn năng cũng khụng thể chạm đến. Mối tỡnh canh cỏnh ấy bà khụng thể tõm sự giói bày cựng ai.

Niềm tõm sự ấy dồn nộn thành nỗi đau mà bà chỉ cú thể bật ra vào những giõy phỳt cuối của cuộc đời.

Trong ba tập truyện ngắn sau 1975, Tụ Hoài đó kể về rất nhiều cõu chuyện tỡnh nhưng đú đều là những mối tỡnh dang dở của tuổi trẻ được gọi về trong suy nghĩ, được sống dậy trong kớ ức của tõm hồn những người cao tuổi. Kết thỳc truyện, mụtip gặp gỡ xuất hiện khỏ nhiều lần trong tỏc phẩm song đú đều là những lần gặp gỡ cuối cựng trong cuộc đời mỗi con người. Họ gặp lại nhau khi tuổi đó về già. Mẫu số chung cho cỏc cuộc gặp gỡ là tõm trạng “bõng khuõng”, “ngơ ngẩn” và khụng thể thiếu cả những giọt nước mắt lăn dài trờn khuụn mặt in hằn dấu vết thời gian: “Bà lóo lại múm mộm cười, hai tay đẩy tấm ỏo ra, nước mắt chan hũa xuống hố mắt” (Chiếc ỏo xường xỏm màu hoa

đào); “Mặt người ốm trắng nhợt lạnh như đỏ mà nước mắt thỡ ấm đầm đỡa

lũng bàn tay tụi” (Tỡnh buồn)...Xuyờn suốt cỏc tập truyện, ta thấy tỏc giả như một người từng trải, ụng đó viết về tuổi già bằng tất cả sự am hiểu của một người già. Những tõm trạng, những nỗi lũng, những uẩn khỳc trong sõu thẳm trỏi tim con người đó được Tụ Hoài núi hộ, bộc bạch trờn từng trang viết. Khỏm phỏ về đời sống tỡnh cảm của người già, Tụ Hoài đó phỏt hiện ra rằng trong mỗi con người bỡnh thường là cả một thế giới uẩn khỳc, một niềm tõm sự đau đỏu trước nỗi đau do nghịch cảnh ộo le của cuộc đời mang lại. Khai thỏc dũng tõm trạng này, Tụ Hoài thờm một lần nữa khẳng định ý nghĩa của

Một phần của tài liệu CHẤT TRÀO LỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI SAU 1975 (Trang 36 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w