Và những sỏng tỏc sau

Một phần của tài liệu CHẤT TRÀO LỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI SAU 1975 (Trang 26 - 31)

Sau một thời gian quỏ dài “cỏc nhà văn Việt Nam ớt cười và cũng ớt muốn độc giả phải bật cười thụng qua tỏc phẩm của mỡnh. Chỳng ta quỏ trang nghiờm, trang nghiờm tới mức coi sự cười cợt thoải mỏi là một trũ lố, một sự vụ bổ và thậm chớ cú hại” (Hoài Nam), đến lỳc này, văn nghệ mới được “cởi trúi” và tiếng cười trong văn học cũng mới được “cởi trúi”. Điều này là hoàn toàn tự nhiờn vỡ tiếng cười luụn đem lại hiệu quả thẩm mĩ và thỏa món lũng yờu cỏi đẹp của con người. Sức sống của nú là bất diệt. Lẽ dĩ nhiờn, những yếu tố trào lộng từng bị kỡm hóm cũng trỗi dậy mạnh mẽ trong sỏng tỏc Tụ Hoài. Với một quan niệm sáng tác nghệ thuật nghiêm túc, Tụ Hoài không chạy theo xu thế, không "mua" người đọc bằng những sáng tác mùi mẫn, lãng mạn, quen thuộc, dễ dãi. Với ụng, hiện thực cuộc sống và thái độ của con người đối với con người, đối với cuộc sống còn nhiều điều đáng nói, đáng để

cho mọi người suy nghĩ, chiêm nghiệm và từ đó có được sự đánh giá cần thiết về những giá trị của cuộc sống và tự thức tỉnh chính mình. Là nhà văn đó từng trải qua cỏc giai đoạn khú khăn nhất của đất nước, sống gần gũi, chan hũa với mọi người xung quanh và cú tài quan sỏt tinh tế cộng với úc hài hước vốn là thế mạnh, Tụ Hoài đó giỳp người đọc thấy được bao chuyện buồn vui của cuộc đời, của hiện thực cuộc sống quanh ta. Giọng văn hài hước và cỏi nhỡn “săm soi” đến từng chi tiết nhỏ của ụng giờ cú thể vụ tư tung tẩy kể từ chuyện ụng tổ trưởng dõn phố phải đi kiểm tra hố xớ thựng, chuyện “ỉa đỏi của đất Kẻ Chợ”, Hà Nội thanh lịch bỗng sực mựi hụi hỏm,...cảnh hợp tỏc xó nụng nghiệp gọi là điển hỡnh được thổi lờn như những cỏi bong búng với đủ mỏnh khoộ ăn gian núi dối trong thi đua, trong sản xuất (Chiều chiều) đến chuyện cỏn bộ về nụng thụn cải cỏch ruộng đất ăn trộm bỏnh đỳc ngụ và ngủ với “chuỗi, rễ” ở ngoài ruộng (Ba người khỏc), chuyện những học viờn trường chớnh trị cao cấp đó nờn ụng nờn bà cả rồi mà chẳng khỏc gỡ lũ học trũ con nớt, cũng trốn học, cũng quay cúp, cũng thuờ nhau làm bài, chuyện nấu rượu chui, bắt rượu chui, chở rượu chui bằng xe cứu thương hồng thập tự, chuyện đội dõn phũng tuần tra ban đờm được cỏc quỏn hàng cho uống bia miễn phớ, chuyện cụ Vi Văn Định ngồi đỏi ở vỉa hố bị bọn trẻ con hụ đả đảo…

Viết về bạn bố, đồng nghiệp, về những người quen hay về chớnh mỡnh cỏi nhỡn của nhà văn cũng khụng kộm phần tinh quỏi để lật xới những tầng vỉa quặng đời tư mà họ thường cố tỡnh che giấu hoặc văn học thường nộ trỏnh. Người đọc khụng khỏi ngỡ ngàng, thỏn phục trước sự lỏu lỉnh, thụng minh, nhanh nhạy của nhà văn trong việc phỏt hiện những vấn đề “bất thường” ẩn đằng sau cỏi dung dị, bỡnh thường thậm chớ phi thường của đối tượng để đựa tếu, trào lộng. “Cỏt bụi chõn ai” (1992) được viết theo quan niệm tiến bộ về nhà văn. Đú là những “văn nhõn” nhưng họ cũng là những “thường nhõn” với đủ những buồn vui trăn trở của cuộc đời và cả những gỡ “nhem nhọ”, “tạp

nham” trong sinh hoạt, trong tớnh cỏch mỗi người bởi “dưới gầm trời này khụng ai là thỏnh cả, bởi trước khi hoỏ thỏnh, tất cả đều là người” (Nguyễn Quang Lập). Trong làng văn xưa nay, Nguyễn Tuõn luụn nổi tiếng là người

tài hoa, kiờu bạc và vượt lờn người ở chữ “Ngụng”. Trong những trang chõn dung của Tụ Hoài, Nguyễn Tuõn cú phần giống như loài cõy xương rồng, độc đỏo nhưng cũng thật là gai gúc. ễng là người ỏc khẩu. Chả thế mà ụng vẫn hay núi: “tao mà chết, nhớ chụn theo với tao một thằng phờ bỡnh”. Đú là Nguyễn Bớnh – thi sĩ đồng quờ với những bài thơ tỡnh xao xuyến bao trỏi tim những người thiếu nữ, nhưng tỏc giả của những bài thơ tỡnh mượt mà say đắm ấy lại là một con người hoang tàng, khinh bạc, luụn cho đời là một cuộc chơi dài mà đời phải cung phụng nhà thơ. Tự cho “tài mỡnh phải được cung phụng mà đời bạn khụng nuụi thỡ chửi”. Đú là Nguyễn Cụng Hoan tài tử đến mức nhờ bạn bố đi thi hộ, mỗi khi cú việc gỡ quan trọng lại thấy diện một đụi giầy mới nhưng toàn là giầy đi mượn…Giọng hài hước dớ dỏm, Tụ Hoài viết về Anh Thơ: “Bà ấy mà mờ Nguyễn Bớnh, chưa chắc Bớnh đó xỳc động liền. Bớnh nú cú hàng trăm gỏi theo ấy chứ. Anh Thơ lỳc trẻ cũng xấu, lợi hở như miếng thịt trõu. Tớnh tỡnh đồng búng. Sang Liờn Xụ với Nguyễn Văn Bổng, Thanh Tịnh lại hỏi thăm Goocki, tưởng ụng ấy cũn sống”. Cuối cựng nhà văn kết luận một cỏch rất húm:“Anh Thơ mà đẹp là chết với tụi rồi”.

Khụng những “đời thường”, họ cũn nhếch nhỏc đến khụng ngờ. Đõy là một phần chõn dung Nguyờn Hồng ở khớa cạnh tỡnh cảm cỏ nhõn: ễng cũng thớch giăng giú như ai, hết hấp hỏy với mấy bà nạ dũng hàng xộn lại thấy vấn vương với bà kia ở phố Huế để thoả món cỏi hứng “sớm tỡnh tỡnh sớm, trưa tỡnh tỡnh trưa”. Chẳng hiểu cuộc vui cú được gỡ, cuối cựng chỉ thấy ụng nhăn nhú: “Mất mẹ nú cỏi màn”.

Là người cựng nghề nờn giữa ụng và cỏc nhà văn khỏc cú sự "cọ xỏt" ở cự li gần. Trước hết, họ cũng là người như bao nhiờu người bỡnh thường khỏc.

Họ cũng cú đầy đủ mọi vẻ đẹp cao quý và khụng ớt những điều bỡnh thường, thậm chớ cũng tầm thường nữa. Đú cũng là điều dễ hiểu “ễ hay, người ta ra người ta thỡ người ta phải là người ta đó chứ”. Khi sỏng tỏc, Tụ Hoài khụng ngần ngại đem nhõn vật ra giữa cỏi bề bộn phức tạp của đời thường mà suy xột, mà tạo dựng nờn. ễng khụng núi quỏ cho ai, tụ vẽ lý tưởng ai nhưng cũng khụng vỡ thế mà làm mất đi niềm yờu quý của độc giả đối với cỏc đối tượng mà ụng đó tạo dựng.

Nhỡn trờn đại thể, thế giới nhõn vật trong văn xuụi Tụ Hoài đều hiện lờn trong đời sống sinh hoạt hàng ngày với những thúi tật, những hoạt động, tớnh cỏch bỡnh thường hoặc tầm thường. Nhà văn khụng làm cỏi việc “tụ tượng đỳc chuụng” hay tụng ca theo cỏch thụng thường mà để cho nhõn vật hiện lờn với tất cả sự xự xỡ, thụ rỏp, hài hước, nực cười trong cuộc sống thường nhật. Cỏc nột vẽ của Tụ Hoài lỳc phỏc hoạ thoỏng qua, lỳc chi tiết tỉ mỉ nhưng đều tạo nờn cỏc bức chõn dung ấn tượng, độc đỏo khiến người đọc cứ bị cuốn theo một cỏch đầy mờ hoặc. Với cỏch “khen” riờng, cỏch viết riờng, cỏch tiếp cận qua một gúc nhỡn, một lăng kớnh riờng, nhà văn khiến người đọc ngỡ ngàng, thỏn phục. Quả thực, Tụ Hoài “là người cú tài lạ hoỏ những cỏi tưởng là nhàm chỏn”.

Tiểu kết

Cảm hứng trào lộng là một nhõn tố quan trọng của bản thõn nội dung tỏc phẩm nghệ thuật gắn liền với cỏch nhỡn đời sống mang tớnh dõn chủ của cỏ nhõn nghệ sĩ. Cảm hứng này xuất phỏt từ cỏi hài, nú thể hiện sự quan tõm đặc biệt của nhà văn trong việc phỏt hiện sự mõu thuẫn, lệch chuẩn của thực tại xó hội, của con người để làm bật lờn tiếng cười với nhiều sắc thỏi, nhiều cung bậc phong phỳ, đa dạng.

Tụ Hoài là một cõy bỳt đa tài. ễng sỏng tỏc và thử sức trờn nhiều lĩnh vực và cũng gặt hỏi được khụng ớt thành cụng vang dội nhưng văn xuụi mới là sở trường của ụng, là mảng sỏng tỏc gắn bú mỏu thịt với nhà văn, giỳp khẳng định ụng là ai với người đọc. Ở bộ phận sỏng tỏc này, truyện ngắn trào lộng lại chiếm vị trớ quan trọng hàng đầu, gúp phần làm nờn giọng điệu riờng, phong cỏch riờng của nhà văn. Dừi theo quỏ trỡnh sỏng tỏc của ụng, dễ dàng nhận ra chất trào lộng đó được định hỡnh ngay từ những sỏng tỏc đầu tay. Cựng với thời gian, màu sắc này càng trở nờn rừ nột tạo nờn những trang văn khụng thể lẫn trờn văn đàn Việt.

CHƯƠNG II:

Một phần của tài liệu CHẤT TRÀO LỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI SAU 1975 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w