Đạo đức xó hội suy giảm

Một phần của tài liệu CHẤT TRÀO LỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI SAU 1975 (Trang 60 - 63)

Đạo đức là một hỡnh thỏi ý thức xó hội, là tập hợp những nguyờn tắc, quy tắc chuẩn mực xó hội nhằm điều chỉnh và đỏnh giỏ cỏch ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xó hội, chỳng được thực hiện bởi niềm tin cỏ nhõn, bởi truyền thụng và sức mạnh của dư luận xó hội. Đạo đức cú vai trũ quan trọng trong việc điều chỉnh hành vi con người, hướng con người vươn tới chõn- thiện- mỹ nhằm hoàn thiện bản thõn.

Khi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, dõn chủ húa đời sống xó hội, sự mở rộng giao lưu và hội nhập với thế giới cũng là lỳc đó làm nảy sinh những hiện tượng xúi mũn đạo đức, kớch thớch lối sống thực dụng chỉ coi trọng giỏ trị vật chất, đề cao chủ nghĩa cỏ nhõn.

Đạo đức xó hội suy thoỏi, đú là khi “trộm cắp như rươi”, ăn cắp như một tớnh người “Hồi ấy, trộm dõy điện là phạm an ninh và quốc phũng, ra tũa chỉ xử chung thõn và xử bắn. Thế mà người ta vẫn ăn cắp. Dõy điện thoại lờn vựng nghỉ mỏt Tam Đảo khụng bao giờ thọ nổi một thỏng”. Người ta trộm cắp vỡ lũng tham với cỏi lợi cỏn con trước mắt hay là vỡ phong trào? Chắc hẳn là cả hai. Người ta chẳng cần phải bận tõm nhiều đến lợi ớch quốc gia dõn tộc, chỉ biết cú “mối” làm ăn bày ra trước mắt là họ lao ngay vào. Rồi cú khi là vỡ “tiền lệ” trước nay vẫn thế “Giỏm đốc Đinh, đại tỏ Đốc, cỏn bộ Bớnh, ụng nào trước khi về hưu cũng làm một quắn. Về hưu trắng tay lại đõm ra hốn, mà tụi đương cú hàng chục cỏi kho”. Chẳng phải riờng gỡ Tần, nạn tham ụ đó trở nờn phổ biến trong đội ngũ lónh đạo. Khi đang đương nhiệm cơ quan cú gỡ, nhà mỡnh cú cỏi ấy. Tiếc vỡ vị trớ bộo bở này nờn đó ngút nghột sỏu mươi rồi mỡnh “rỳt xuống chục tuổi” ấy vậy mà lỳc sắp cầm sổ về hưu mỡnh vẫn cảm thấy khụng đành nờn Tần đó bắt chước người ta làm một ‘quắn” như một sự đảm bảo về vật chất cho quóng đời cũn lại của mỡnh để rồi khi đối mặt với ỏn hai mươi năm tự, lỳc đầu tụi hoang mang cũn bõy giờ “tụi nghĩ ở tự hay ở nhà cũng thế”. Chuyện ăn cắp chẳng phải chỉ là chuyện của một thời mà đú là chuyện của muụn đời. Đỏng buồn hơn, ngày nay nú cũn phổ biến hơn nờn “khụng ở đõu xử tội ăn cắp lặt vặt mấy cỏi dõy đồng nữa”. Tũa bận quỏ khụng đủ thỡ giờ nờn tũa ỏn lương tõm cũng khụng cũn khắt khe với vấn đề đạo đức, nhõn phẩm. Người ta cứ làm ngơ trước cỏi ỏc, cỏi xấu để lõu dần nú trở thành một vấn nạn đỏng bỏo động về sự xuống cấp của đạo đức xó hội”.

Trong “Nàng ba Chõu Long”, từ chiếu chốo bước ra đời thường, Dương Lễ vẫn là anh chồng, Chõu Long vẫn là chị vợ, Lưu Bỡnh vẫn là anh bạn phường hỏt nhưng họ khụng cũn là những quan ụng, quan bà giàu sang quyền quý với lối sống chuẩn mực đạo đức đại diện cho những người theo học cửa Khổng sõn Trỡnh. Chỉ vỡ miếng cơm manh ỏo hàng ngày, anh chồng sẵn sàng cho vợ “một trận hốc tiết ra mới được”: “Dương Lễ quăng thằng bộ xuống đất, xụ vào đỏm đỏ tỳi bụi. Người bị đỏnh - nàng Chõu Long đấy, oằn mỡnh khụng khúc, khụng kờu, khụng chửi lại”. Trận đũn ấy diễn ra trước mặt của mọi người chỉ cú điều “chẳng ai quay ra can, ụng Lưu Bỡnh thỡ lỳi hỳi buộc cỏi hũm rồi xỏ chiếc đũn xúc quay thử”. Phải chăng đó quen với cảnh này nờn người ta hoàn toàn vụ cảm trước nỗi đau con người để rốt cục chỉ cú tụi là kẻ đau đớn nhưng bất lực chỉ biết “vừa đi vừa khúc tức tưởi”.

Đạo đức xó hội đang ở tỡnh trạng đỏng bỏo động. Mọi quan hệ giữa con người với con người đều được quy về đồng tiền. Bệnh viện là nơi mà giỏ trị của đồng tiền thể hiện rừ nột nhất sức mạnh vạn năng của mỡnh, thay vỡ được giỳp đỡ cảm thụng, chia sẻ thỡ ở đõy họ làm việc theo kiểu “hành chớnh - hành là chớnh”: “bệnh viện thỡ cũng là cơ quan, ai sắp chết thỡ cũng phải đợi đấy, người ta làm theo giờ hành chớnh mà”. Đối với bỏc sĩ, mất người chẳng bằng mất trộm nờn trước việc bệnh nhõn trốn ra ngoài đó hai ngày khụng thấy, họ cũng khụng cho bỏo cụng an. Sự an nguy của bệnh nhõn dường như chẳng liờn quan gỡ đến họ: “Người giời ơi đất hỡi, khụng bận đến chỳng tụi, cú tỡm được về chỳng tụi cũng tống cổ khụng hơi đõu cho nhập viện nữa”. Núi rồi bỏc sĩ “thong thả đi kiểu nhà nghề bỡnh tĩnh sang buồng khỏc” cũn cỏc bệnh nhõn khỏc lại tỏ ra rất hiểu “luật chơi”: “bỏc sĩ dọa thụi, ụng ấy về, núi khú rồi đưa chố lỏ, cũng nhận đấy”. Và đõy là thỏi độ của cỏc nhõn viờn y tế trước cỏi chết của đồng loại:

“cụ y tỏ núi gở

….

Bỏc sĩ rẽ đỏm người xỳm ở cửa phũng. Bỏc sĩ bước vào. Bỏc sĩ lấy ống nghe ngực người bệnh, ỏp hai bờn sườn, một lỳc lõu rồi bỏc sĩ nhẹ nhàng đứng lờn chộp miệng:

- Toi rồi.

Chỗ cỏnh tay xưng vẫn tớm mờ mờ. Thấy tụi sờ vào đấy, bỏc sĩ bảo:

- Cũn ấm, cả người cũng cũn ấm, nhưng tim im rồi, mới chết, tim chết.

(Con ngựa)

Cú thể thấy hành động của bỏc sĩ rất thụng thạo, rất chuyờn nghiệp nhưng lời núi sao lạnh lựng, vụ cảm đến thế. Chẳng lẽ người ta cú thể chai sạn trước nỗi đau của sự sinh li tử biệt đến thế sao? “Thầy thuốc như mẹ hiền” trong trường hợp này chỉ cũn là khẩu hiệu? Tỏc phong đủng đỉnh, khoan thai, lời núi dửng dưng, vụ cảm của bỏc sĩ khiến ta khụng khỏi đau đớn, xút xa.

Người Việt Nam vốn cú truyền thống “thương người như thể thương thõn. Thế nhưng, cú những cỏch sống ngày nay đang gặm nhấm những truyền thống tốt đẹp đú. Vậy nờn, đằng sau những tiếng cười là nỗi niềm trăn trở và những cõu hỏi lớn mà mỗi con người và cả xó hội phải suy ngẫm để cuộc sống này cú ý nghĩa hơn, đỏng sống hơn.

Một phần của tài liệu CHẤT TRÀO LỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI SAU 1975 (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w