Trước muụn màu muụn vẻ của cuộc sống sinh hoạt đời thường, Tụ Hoài cảm nhận và bộc lộ thỏi độ theo tiờu chớ đạo đức văn húa truyền thống. Trước mỗi cảnh đời ngang trỏi, mỗi số phận bất hạnh, ụng khụng thờ ơ, ghẻ lạnh. Nhà văn dựng tiếng cười húm hỉnh nhẹ nhàng để bày tỏ thỏi độ cảm thụng, chia sẻ nỗi niềm. Ở giai đoạn sỏng tỏc trước, nhà văn trăn trở, xút xa trước số phận của cỏi Gỏi, của bà lóo Vối... thỡ sau 1975 người đọc cũng dễ dàng nhận ra giọng buồn thương là giọng điệu cơ bản trong những trang viết về cuộc sống nghốo khổ, ộo le, bất hạnh của con người. Ở đú khụng cú những mõu thuẫn, những xung đột căng thẳng, kịch tớnh mà sau mỗi truyện ngắn cỏi cũn lại với người đọc là những cảm xỳc sõu lắng về cuộc đời, về số phận con người. Chớnh vỡ vậy, tiếng cười bật ra đấy mà sao nú buồn thương man mỏc đến thế.
Trong “Ngày cuối năm”, trong khi người ta nỏo nức sắm tết thỡ lóo “tờn lóo là lóo hay đấy là cỏi tiếng để mọi người gọi người già mà lóo già từ khi nào lóo cũng khụng nhớ” chẳng đào đõu ra đồng nào mà mú đến những thứ sắm sửa ấy dự “lóo quanh năm đi làm thuờ đó cày bừa tỏt nước thỏo nước nhẵn cả mặt ruộng”. Lóo đi xin được bốn cỏi mũng bũ, cướp được của đàn quạ một cỏi bong búng trõu và lóo bắt được một ổ chuột nhắt gồm chuột mẹ và một đàn con đỏ hon hỏn. Lóo cảm thấy hả hờ, hạnh phỳc ngập tràn. Chỉ cú chừng ấy thụi mà lóo đó nghĩ đến một cỏi tết tươm tất với “nước xuýt luộc lốo, cho thờm cỏi bong búng này vào thỡ ngon ngọt đứt đuụi rồi. Lại cũn cú rượu, rượu nhắm với thịt chuột bao tử nướng” và lóo đó tưởng ra tiếng phỏo xa xa. Ấy vậy mà niềm hạnh phỳc tưởng chừng quỏ giản đơn với người khỏc nhưng lại quỏ lớn lao với lóo đó bị đứa nào “thún” mất. Nếu ở đoạn miờu tả niềm vui ngập tràn của lóo nghĩ đến một cỏi tết đủ đầy, người đọc dường như
cũng đang đồng cảm chia sẻ với niềm hạnh phỳc của lóo thỡ đến đoạn cuối, ta thấy buồn tờ tỏi cho lóo.
Trong “Lấy chồng khỏc làng” dự thằng cu con đó lờn chớn lờn mười “chõn nú dài bằng cỏi sào mớa” mà mẹ nú vẫn cừng lội qua sụng. Hành động của người mẹ phải chăng để nhớ đến những thỏng năm hạnh phỳc khi người chồng vẫn cũn. Hồi ấy, mỗi năm, vợ chồng họ vẫn về quờ bờn ngoại vào tết nhất hay cỏc dịp gúp giỗ, khi nào gặp mưa, nước ứ trong ngũi, chồng lại cừng vợ…” và đụi khi là cả những chuyện rất tự nhiờn của con người: “Chồng nhỡn quanh, chỉ thấy búng nước búng cỏ. Chẳng núi chẳng rằng, chồng lẳng vợ một cỏi ngó bệt xuống mặt ruộng. Tốc vỏy vợ làm một quắn. Rồi anh chàng ngủ một giấc mờ mệt”. Cú điều năm nay, chỉ cú hai mẹ con về bờn ngoại gúp giỗ vỡ người chồng, người cha của họ trong hành trỡnh mưu sinh “dọc đường cả bọn ngủ lại ở cửa rừng nửa dốc Cun. Nửa đờm, con hổ ra ăn thịt mất anh ấy”. Viết về cỏi đúi, cỏi nghốo, tỏc giả như nhấn chỡm người đọc trong cảm giỏc chua chỏt về cuộc đời vất vả, về những điều tưởng chừng phi lý nhưng vẫn tồn tại trong cuộc sống quanh ta.