Tạo dựng tỡnh huống tương phản

Một phần của tài liệu CHẤT TRÀO LỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI SAU 1975 (Trang 77 - 81)

Theo từ điển Tiếng Việt [Hoàng Phờ(cb) NXB Đà Nẵng 2002] tương phản là sự trỏi ngược nhau. Tương phản khụng đơn thuần là sự khỏc biệt nhau mà là sự đối lập trong bản chất hoặc cú xu hướng phỏt triển trỏi chiều nhau của hai đối tượng. Tương phản tạo ta những mõu thuẫn nhưng thường nhẹ nhàng, khụng quỏ khắc nghiệt đến nỗi khụng thể giải quyết được như bi kịch và nú đặt ra những vấn đề đũi hỏi người trong cuộc phải tỡm cỏch khắc phục. Vậy cú thể hiểu tương phản là một cỏch tổ chức độc đỏo cỏc hỡnh tượng nghệ thuật. Đú chớnh là cỏch nhà văn đặt những tỡnh huống trỏi ngược nhau về phương diện nào đú nhằm làm nổi bật ý đồ nghệ thuật của tỏc giả.

Tỡnh huống tương phản là một kiểu tỡnh huống thường thấy trong truyện ngắn Tụ Hoài. Trong sỏng tỏc của mỡnh, Tụ Hoài khụng xõy dựng

những tỡnh huống gõy sốc, giật gõn hay những xung đột xó hội gay gắt đũi hỏi phải được giải quyết theo kiểu một mất một cũn, những cuộc đấu tranh nảy lửa, sự quyết liệt giữa cỏi thiện và cỏi ỏc mà ngược lại, đú là tỡnh huốngrất gần gũi với cuộc sống đời thường, thõn thiết với đời sống của mỗi con người. Thậm chớ, người đọc cũn cú thể tỡm thấy phần nào búng dỏng của mỡnh qua cỏc tỡnh huống tương phản, qua cuộc đời của cỏc nhõn vật trong truyện ngắn của ụng.

Đú là sự tương phản giữa địa vị xó hội rất oai của Trần Hựng: Tiến sĩ, phú giỏo sư, cụng tỏc ở bộ Nặng....với cảnh nhà bần hàn của hắn: “tuềnh toàng chẳng một chỳt của nả đỏng tiền…trống hốc hai hàm bà lóo múm”. Chẳng phải vỡ hắn thanh liờm, sống cuộc đời thanh bạch, an bần lạc đạo mà thực ra cú bao nhiờu tiền bạc hắn đó cung phụng hết cho “một lũ Hằng Nga, một tỏ nàng thơ Hằng Nga”. Tương phản giữa một bữa ăn thời cũn thịnh trờn nhà nổi Tõy Hồ với mún thịt gà trống thiến tỏi cũn cả da uống với bia huých kờn, là cỏi thuốc kớch thớch thần hiệu: Thuốc Phỏp, khụng phải những “tờ lột tờ lụn lăng nhăng cũ rớch đõu, cỏi này mới, tuyệt trần đời” cũn giờ đõy là chiếc bỏnh mỡ cứng như đỏ chấm với gúi muối tiờu mà theo như hắn núi thỡ cú “quẳng cho chú cũng khụng nuốt” trong khi hắn đang phải điều trị ở bệnh viện.

Đú là sự tương phản giữa “vai diễn” với “vai thật” hay núi cỏch khỏc là con người trờn sõn khấu với con người thực trong cuộc đời của một con người. Trong quỏ nửa phần đầu truyện, người đọc bị cuốn theo hội hỏt đỡnh làng vui nhộn với vở diễn Lưu Bỡnh- Dương Lễ đặc sắc. Nếu như trờn sõn khấu, Dương Lễ là một con người bao dung, độ lượng, một người đức độ, quý trọng nhõn tài thể hiện qua cỏch đối xử với người bạn thõn thiết là Lưu Bỡnh, là một người chồng yờu thương vợ mỡnh “thiết tha dặn dũ vợ” khi cho nàng đi theo chăm súc Lưu Bỡnh học hành khoa cử thỡ đến cuối tỏc phẩm “bức màn”

về cuộc sống đời thực, tớnh cỏch thực của người diễn viờn mới được dần vộn lờn. Húa ra giữa hiện thực và nghệ thuật là một khoảng cỏch quỏ xa. Một Dương Lễ bao dung, đức độ trờn sõn khấu lại là một con người núng nảy, cục cằn, vũ phu với người vợ - nàng Chõu Long của mỡnh. Bắt đầu là tiếng rủa cục cằn “Đi trẫm mỡnh hay sao mà lõu thế này!”. Nú thể hiện sự bực bội, thiếu kiờn nhẫn của một con người núng nảy. Rồi “một người đàn bà cắp cỏi rổ sảo bước vào …hai ống chõn cũn nhếnh nhang bựn…”. Dường như nàng Chõu Long đang vội vó , dỏng đi hớt hải, núi như thanh minh:

- Tiếc quỏ, con cỏ to kộo mất cả cần!

Ngay lập tức một cỏi tỏt thẳng cỏnh bốp vào mặt người đàn bà”. Chưa hả, hắn cũn muốn cho vợ “một trận hộc tiết ra mới được”. Vậy nờn, Dương Lễ quăng thằng bộ xuống đất xụ vào đấm đỏ tỳi bụi nhưng “dường như trận đũn cũng đó thành cơm bữa” nờn “chẳng ai quay ra can”. Một màn bi kịch diễn ra dưới một cỳ quay toàn cảnh. Kịch tớnh đến nghẹt thở, bất ngờ đến choỏng vỏng. Tụ Hoài đó khỏi quỏt lờn một hiện tượng thuộc về bản chất về xó hội đương thời: Đú là cỏi khú, cỏi nghốo đó chi phối đến quan hệ con người. Dương Lễ đó nhanh chúng chuyển thỏi độ từ gắt rủa, thượng cẳng tay, hạ cẳng chõn, đe dọa “cũn muốn ăn đấm à?” sang “dịu giọng” khi nàng Chõu Long khoe cũn cú con rắn trong rổ nàng mang về. Kết thỳc truyện bất ngờ khụng khỏi khiến người đọc xút xa. Nú gợi ta nhớ đến những trận đũn “thừa sống thiếu chết” của gó chồng trong “Chiếc thuyền ngoài xa” (Nguyễn Minh

Chõu). Đú là tiếng nghiến răng ken kột của gó đàn ụng vũ phu, tiếng thắt lưng

quật tới tấp vào người đàn bà ngưng đọng giữa tiếng súng biển. Thứ õm thanh dẫn dắt cảm xỳc người đọc- người xem vào những mao mạch trớ nhớ khỏc nhau, hoặc rỏt buốt hoặc tờ cúng hoặc cõm nớn. Kết thỳc trường đoạn, cảnh vật trở nờn bỡnh lặng, yờn ả như chưa hề nhuốm sắc thỏi bạo lực khốc liệt.

Cuộc sống của cụ đào thương cũng chớnh là cuộc sống chung của phường hỏt chốo, của người làm nghệ thuật và đú cũn là cõu chuyện của bao

gia đỡnh khỏc nữa mà cú lẽ mới nhỡn qua ta khụng thể thấy được bao “súng ngầm” trong đú. Truyện đó kết thỳc nhưng người đọc buộc phải suy nghĩ về những vấn đề cõu chuyện gửi gắm. Trước Nguyễn Minh Chõu, nhà văn Nam Cao từng quan niệm “Nghệ thuật khụng phải là ỏnh trăng lừa dối, khụng cần là ỏnh trăng lừa dối… Nghệ thuật chỉ cú thể là tiếng kờu đau khổ thoỏt ra từ những kiếp lầm than” (Trăng sỏng). Là người đi sau, Nguyễn Minh Chõu khụng lặp lại quan niệm đú, vỡ hỡnh ảnh “chiếc thuyền ngoài xa” mang vẻ đẹp nghệ thuật thật sự chứ khụng hề là “ỏnh trăng lừa dối”. Điều mà nhà văn muốn người đọc lưu tõm là cần phải cú cỏi nhỡn đa chiều, phổ quỏt mới cú thể cảm nhận hết cỏi gai gúc, phức tạp của cuộc đời này, bởi như ụng đó núi “con người thỡ đa đoan, cuộc đời thỡ đa sự”. Với Tụ Hoài, cú lẽ vấn đề ụng đặt ra cú phần nhẹ nhàng hơn. Đơn giản vỡ nú là một lỏt cắt, một khoảnh khắc của cuộc sống mà ụng “chụp” được. Cú điều lỏt cắt ấy, khoảnh khắc ấy khụng phải bao giờ cũng là màu hồng. Với cỏi nhỡn bao dung và toàn diện về cuộc sống, Tụ Hoài khiến ta biết nhỡn cuộc đời sõu hơn và nhiều chiều hơn.

Thể hiện con người như nú vốn cú, khụng lớ tưởng húa, thần thỏnh húa là đặc điểm nổi bật trong quan niệm con người của văn xuụi sau 1975. Quan niệm con người đời thường, con người phàm tục khụng hoàn hảo vừa giống như một sự đối thoại với quỏ khứ, khước từ những quy phạm cũ vừa đề xuất hệ giỏ trị mới để đỏnh giỏ con người: hệ giỏ trị nhõn bản. Bỏm sỏt hiện thực cuộc sống, miờu tả con người ở cỏi nhỡn nhiều chiều, Tụ Hoài đó giỳp người đọc nhận chõn rừ hơn một sự thực: Con người, nhất là con người trong cuộc sống đời thường hụm nay thường là “những con người thường tỡnh, thậm chớ tẻ nhạt, khiếm khuyết, khụng hoàn thiện” (Nguyễn Thị Bỡnh).

Xem xột một cỏch tổng thể, chỳng ta cú thể nhận thấy nhiều truyện ngắn của Tụ Hoài đó xõy dựng trờn những tỡnh huống vặt vónh, đời thường tạo nờn tớnh chất tự nhiờn, gần gũi, chõn thực cho trang văn. Tụ Hoài đó chọn được cho tỏc phẩm của mỡnh những tỡnh huống nhẹ nhàng nhưng cú sức gợi

lớn, cú khả năng đỏnh động vào tõm hồn người đọc. Với sự “sắc sảo, tinh quỏi” của mỡnh, nhà văn đó cú cỏi nhỡn đầy tớnh phỏt hiện, khỏm phỏ về những vấn đề bản chất nhất của cuộc sống từ đú nờu lờn những vấn đề của đời sống mà đằng sau tiếng cười vui vẻ là những ngẫm suy về cuộc đời.

3.3. Ngụn ngữ

Một phần của tài liệu CHẤT TRÀO LỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI SAU 1975 (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w