Quan hệ gia đỡnh lỏng lẻo

Một phần của tài liệu CHẤT TRÀO LỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI SAU 1975 (Trang 57 - 60)

“Vợ chồng là nghĩa trăm năm” với mối quan hệ gắn bú được vớ như “gừng cay, muối mặn” cho nờn dự khú khăn, vất vả đến đõu họ cũng đinh ninh “cú xa nhau đi nữa cũng ba vạn sỏu ngàn ngày mới xa”. Ấy vậy nhưng, trong xó hội hiện đại giỏ trị chuẩn mực ấy lại đang bị vận dụng một cỏch “sỏng tạo” đỏng bỏo động: “Tụi đó làm văn tự cam đoan với nú rồi, chơi đõu thỡ chơi về nhà tụi lại rang cơm nguội lờn nuốt, khụng ai bỏ ai... nú cứ việc đi chơi, anh cũng đó ngủ với nú cả trăm thằng trờn bụng nú cũng được, suy suyển gỡ đõu cựng vui ... sướng chưa” (Con ngựa). Theo quan điểm của hắn thỡ chiến tranh lạnh trờn thế giới đó kết thỳc, xu hướng của thế giới là giao lưu nờn con người cũng cú quyền “giao lưu giao hợp phứa phựa”. Ai cũng như

Trần Hựng thỡ cũn đõu là nền tảng gia đỡnh, cũn đõu là đạo đức phong húa, đõu là gương mẫu chuẩn mực để con cỏi noi theo. Đó ngoài sỏu mươi, nghĩa là tấm giấy thụng hành về lĩnh vực sex của hắn đang sắp hết hạn, hắn đó tỡm mọi cỏch để chống lại quy luật của tạo húa. Hắn liờn tục bồi bổ bằng những mún cú tỏc dụng “cương dương” rồi tiờm cả sờ ri thuốc “tăng tinh, tăng lực” để chơi bời với “một lũ Hằng Nga, một tỏ Hằng Nga”. Cũng chớnh vỡ thế mà Trần Hựng khụng hề quan tõm tới nhà cửa, vợ con để mặc cho vợ thỡ leo nheo, tất tả ngược xuụi cũn con thỡ hư đốn, chửi cả bố mẹ, nhà cửa “trống hốc trống hoỏc mồm bà lóo”. Vợ thỡ hắn sẵn sàng cho cả trăm thằng trờn bụng. Con cỏi là niềm vui, niềm hạnh phỳc của vợ chồng, của gia đỡnh và là tương lai của đất nước nhưng với Trần Hựng, hắn chẳng bận tõm, hắn hoàn toàn buụng xuụi cho xó hội “nú hư đó cú trại cải tạo nhà nước”. Vậy nờn, dự đó cố gắng để giữ thể diện cho chồng trước mặt ụng anh họ nhưng dần dần sự coi thường, sự kinh tởm đối với kẻ “đầu gối tay ấp” đó thể hiện ra mặt Nhõm. Nhõm gọi chồng là nú, là “thằng ngụ đi với con đĩ”, là quõn “mốo mả gà đồng”, là “thằng khỳ đế”, “con chú thiến”… Giềng mối gốc rễ quan trọng nhất trong cỏc quan hệ của gia đỡnh đó bị đứt. Trong mạch nguồn chung của cuộc sống hiện đại, lối sống buụng tuồng bừa bói và sự xuống cấp của đạo đức gia đỡnh chớnh là lời cảnh tỉnh nghiờm tỳc khụng phải chỉ dành riờng cho một ai.

Kộo theo việc người vợ và người chồng khụng tỡm được tiếng núi chung là những nguy cơ trong nuụi dạy, giỏo dục thế hệ trẻ. Cũng dễ hiểu thụi “nhà dột từ núc”. Một khi cụng việc giỏo dục con cỏi phú mặc hoàn toàn cho nhà trường, xó hội trong khi một tấm gương …mờ lại “treo” ngay trước mặt con cỏi nờn chẳng cú gỡ là lạ khi con của Trần Hựng lại cú thỏi độ hằn học với bố mẹ nú, những người thay vỡ chỉ bảo, nuụi dạy con cỏi lại đi quàng một cỏi xớch, mỗi mắt xớch sắt rỉ đen to trong lỗ khúa chõn vào cạnh cửa để nú khỏi đi

gõy họa. Một đứa trẻ hơn mười lẽ ra phải được đến trường để vui chơi, để học hành, để rốn luyện thành người thỡ giờ đõy họ lại khúa con vào một gúc ở cuối buồng như một đảm bảo cho sự trụng nom, quan tõm của cha mẹ. Đương nhiờn là thằng bộ rất căm giận cỏc ‘đấng sinh thành” ra mỡnh.

- Cú mỡnh chỏu ở nhà hả?

- Thằng bộ khụng núi, thở phố phố như rắn phun - Bố mẹ đõu?

- Chỳng nú đi ... phỡ phỡ - Tiờn sư nhà nú

... “Thằng bộ đứng phắt dậy, hầm hầm bước thẳng ra cửa”.

Cỏc động từ mạnh “thở phố phố” “đứng phắt dậy”, “hầm hầm bước thẳng” kết hợp với cỏch gọi “chỳng nú” cõu chửi “tiờn sư nhà nú” tự nú đó cho thấy thỏi độ hằn học, phẫn uất, căm hận đến cựng của một đứa trẻ hơn mười. Với tõm trạng, thỏi độ như thế thỡ chẳng ai dỏm chắc nú khụng “cầm dao đi giết người” hay “đi chết với thằng bố mày” như lời mẹ nú.

Khoảng cỏch thế hệ cũng là điều mà nhà văn suy tư, trăn trở. Trước hết, đú là sự khỏc biệt trong lối suy nghĩ, nhỡn nhận đỏnh giỏ của mỗi người... Cỏc bậc làm cha làm mẹ mà tư tưởng phần nào cũn bảo thủ, lạc hậu đó rất khú để hiểu được suy nghĩ tiến bộ của giới trẻ “chẳng biết cỏc chỏu ụng thế nào, làm sao mà người ta bõy giờ toàn nghĩa những cỏi đõu đõu ấy. Đương ở yờn lành, thế là đựng đựng kộo đi bằng được. Cú ai bắt mỡnh đi đõu. Nào làm vườn, nào dạy học cho bọn mỏn mọi, nào những gỡ gỡ nữa. Cỏc chỏu ụng thật là kỳ, đời bõy giờ thật là kỳ” (Chuyện cũ). Chớnh vỡ sự khỏc biệt trong suy nghĩ, nhận thức như thế nờn những điều răn dạy, những lẽ phải ở đời mà bà Tứ (Tỡnh

buồn) đem ra dạy bảo cỏc chỏu thỡ kết quả cũng chỉ nhận được một trận cười

hụ hố của chỳng mà thụi và những đứa con tõn tiến, hiện đại nếu sõu sắc hơn một chỳt để trõn trọng, biết ơn cỏi thời kỳ đau thương mà anh dũng, kiờn

cường cha mẹ mỡnh đó trải qua thỡ chẳng bao giờ dỏm đựa lếu lỏo “giỏ ngày ấy bố bị Tõy bắt đi tự ớt lõu, cú phải đó làm quan to, lương hưu khỏ hơn hay khụng “ (Hoa bỡm biển)… Sự khỏc biệt nho nhỏ lỳc đầu trong suy nghĩ, hành động giữa cỏc thế hệ đỳng là chẳng đỏng lưu tõm giữa thời buổi mà ai ai cũng bộn bề lo toan nhưng những khoảng trống cứ lớn dần tạo điều kiện cho bao mõu thuẫn, xung khắc, bất hũa nảy sinh để đến một lỳc nào đú con cỏi hỗn lỏo với bố mẹ, ụng bà, người già cảm thấy mỡnh là người thừa, là cỏi búng trong gia đỡnh mà dẫu cú cố “đỏnh búng” mỡnh thỡ cũng chẳng ai thốm để ý. Liệu đến một lỳc nào đú ta mới giật mỡnh ngoảnh đầu nhỡn lại xút xa thỡ liệu chăng cú cũn cơ hội để ta sửa chữa hay tất cả đó quỏ muộn? Qua nhưng trang văn của Tụ Hoài, người đọc cảm thấy cú búng dỏng của mỡnh trong đú, mọi người tự nhỡn lại, tự suy ngẫm và tự thấy phải sống sao cho xứng đỏng với vai trũ, bổn phận của mỡnh. Tất cả cần phải cố gắng để hoàn thiện bản thõn hơn gúp phần củng cố xó hội bền vững hơn. Đú cũng chớnh là điều mà nhà văn muốn hướng tới thụng qua những trang viết thấm đẫm chất nhõn văn đời thường.

Ẩn sau những cõu chuyện đời thường, thờm một lần nữa Tụ Hoài muốn nhấn mạnh vai trũ của gia đỡnh đối với sự trưởng thành của mỗi cỏ nhõn và cả cộng đồng. Với chất giọng hài hước pha chỳt khinh bạc ụng đó đi xa hơn cỏch trải lũng bằng tiếng núi cảm thương để cảnh bỏo những vấn đề xó hội ngày càng nhức nhối xung quanh cõu chuyện gia đỡnh.

Một phần của tài liệu CHẤT TRÀO LỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI SAU 1975 (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w