Từ gúc nhỡn “lệch chuẩn” của cỏ nhõn với tõm thế “phi chớnh thống”, “phi thiờng liờng”, “phi thành kớnh”, Tụ Hoài khụng chỉ phỏt hiện và thể hiện một cỏch chõn thực, sinh động, hài hước sự hồn nhiờn, tự nhiờn, bỡnh thường và trần tục của con người trong cuộc sống thường nhật mà tỏc giả cũn dựng tiếng cười trào lộng để phanh phui, để vạch trần những tồn tại, những vấn nạn trong đời sống xó hội thời bao cấp, qua đú phủ định nú một cỏch “vui vẻ”. Mỏc từng núi: “Khi muốn đưa một hỡnh thỏi xó hội đó già cỗi đến huyệt thỡ lịch sử đó trải qua rất nhiều giai đoạn, giai đoạn cuối cựng của một hỡnh thỏi lịch sử chớnh là tấn hài kịch của nú...Tại sao lịch sử lại diễn ra theo tiến trỡnh ấy? Là để cho nhõn loại rời bỏ được quỏ khứ một cỏch vui vẻ”. Tiếng cười được sản sinh từ cỏi hài, từ cảm hứng trào lộng giỳp con người giải thoỏt khỏi những thúi xấu cỏ nhõn, những tệ nạn xó hội, những điều ti tiện, tầm thường...của cuộc sống hàng ngày.
2.2.1.Những khiếm khuyết trong đời sống xó hội thời bao cấp
Sau gần 40 năm, đất nước Việt Nam đó thay đổi rất nhiều nhưng những kớ ức về đời sống xó hội thời bao cấp vẫn cũn sống mói trong ký ức của nhiều người. Với Tụ Hoài- nhà văn đó đi qua những giai đoạn khú khăn nhất của lịch sử thỡ những ngày thỏng ấy dường như mới chỉ là chuyện của ngày hụm qua. Trực tiếp nếm trải những thăng trầm buổi ấy, Tụ Hoài đó dựng lờn trờn trang văn bao nhiờu bi hài thế cuộc để con người và cuộc sống hụm nay soi lại. Qua những trang văn của ụng, người đọc hỡnh dung được về một thời với bao khiếm khuyết gắn liền với những cõu chuyện “cười ra nước mắt”.
Trước hết, để vận hành một cơ chế thỡ yếu tố đầu tiờn là phải cú con người. Đương nhiờn muốn cú người thỡ phải cú tuyển dụng. Trong “Người
một mỡnh”, sự “tuyển dụng” diễn ra thật hài hước. Chớnh cỏch “tuyển dụng”
chẳng giống ai này là nhõn tố cơ bản làm thay đổi một cỏch bất ngờ cuộc đời nhõn vật mà nhiều khi ngay cả người trong cuộc cũng khụng sao hỡnh dung nổi. Trong vai nhõn vật “tụi”, nhà văn đó kể lại những chuyện ngẫu nhiờn liờn quan đến việc vào làm cơ quan, việc trở thành cỏn bộ một thời cực kỳ hài hước, khụng cần trỡnh độ năng lực mà chỉ là do những tỡnh huống ngẫu nhiờn giống như một quẻ búi lạ lựng ứng nghiệm thỡ đỳng hơn: “chỉ một buổi sỏng tụi đó hạ gục được một cõy khụ thành những ụm củi, lại đào rễ. Người ta cho tụi quẩy đi bỏn…Tụi đang đi. Cú ai gọi: này anh kia! Tụi quay đầu lại - Cú biết đốn cõy khụng… Cỏi sự leo trốo thỡ chẳng học cũng biết, tụi giỏi… Cỏi ụng hụm qua gọi tụi vào hạ cõy, đương cởi trần, đập búng, khen tụi:…- Ở nhà quờ ra hả? Cú vào cơ quan làm khụng? – Việc gỡ ạ? – Thiờn lủng việc! – Thế là tụi vào cơ quan”. Húa ra người ta tuyển dụng cỏn bộ cũng đơn giản như đi tỡm người biết đốn cõy. Chắc hẳn trong lập luận lụgic của họ, đốn cõy được thỡ cũng làm cỏn bộ được.
Trong truyện “Cối, cối ơ…”, tụi và Tần vốn là những đứa trẻ “lang thang bờ bụi “quanh năm chỉ đi tỡm cứt mối” để về đúng cối. Gặp lỳc mựa màng thất bỏt, họ đang trong cảnh ngắc ngoải “rạc ra như những con nhỏi bộn khắc khoải rao cố…” thỡ bỗng dưng: “Trờn tổng về đỡnh làng lập trụ sở, mở lớp chương trỡnh Việt Minh, học ở ngay trong đỡnh” khuyến khớch nhõn dõn tham gia phong trào bỡnh dõn học vụ “ai đi học thỡ được hai bữa no” nờn cả làng nụ nức kộo nhau đi học, dĩ nhiờn trong đú cú tụi và Tần. Trong trường hợp này, chẳng phải họ muốn học lấy cỏi chữ mở mang đầu úc hay họ giỏc ngộ cỏch mạng gỡ cả, chỉ đơn giản đú là “con đường sỏng” duy nhất khi cỏi chết đang cận kề. Khụng chỉ cú thế, “nhờ cú cỏch mạng run rủi”, hai đứa được
“đi với đoàn cỏn bộ trờn Sơn La” để rồi ở đõy ngày nào cũng được ăn no khiến “chỳng tụi bộo phỳng mỏ”. Trong suốt những năm khỏng chiến chống Phỏp “nhiều sự rất hay, rất buồn cười” cứ “như trời đó bày bàn cờ ra”. Mấy năm sau gặp lại Tần ở quờ, từ một anh chàng “trờn răng dưới dỏi”, “tụi” lại ngẫu nhiờn trở thành “cỏn bộ muối “chỉ bởi một cõu núi của Tần: “Hay lắm! Chưa nhận cụng tỏc cơ quan nào dưới này chứ gỡ? Thụi đi với tớ” khiến cho tụi sung sướng đến sững sờ đến độ khụng khỏi băn khoăn “Làm sao ở đời lại cú những run rủi đến thế này”
Đối với Tần, sự run rủi của số phận cũng đó đưa anh ta từ một thằng “lầm lỡ cả ngày đẽo dăm cối” tầm mắt chưa ra khỏi luỹ tre làng trở thành con người quan trọng trong xó hội “Tổng giỏm đốc chứ khụng phải giỏm đốc”. Cỏi việc anh ta làm giỏm đốc cũng là nhờ ‘số đỏ” chứ khụng phải vỡ năng lực: “Rồi khụng hiểu sao trờn nhận ra tớ là cỏn bộ lõu năm cú kinh nghiệm, cú năng lực…Tụi bỗng được làm giỏm đốc hai cỏi kho dõy đồng, dõy cỏp...tổng giỏm đốc chứ khụng phải giỏm đốc”.
Cỏi ngẫu nhiờn, tỡnh cờ được nhà văn thể hiện bằng những từ “bỗng”, “khụng hiểu sao”, “run rủi”, “như trời đó bày bàn cờ ra”. Điều thỳ vị là sự run rủi, ngẫu nhiờn ấy cũng khiến cho chớnh bản thõn nhõn vật ngỡ ngàng, dường như khụng tin nổi vào sự thật. Nhõn vật cứ như người trong mơ với những cõu chuyện cổ tớch màu hồng nhưng khụng phải ở thời xa xưa mà nú diễn ra ở thời hiện đại. Nú gợi ta liờn tưởng đến nhõn vật Xuõn Túc đỏ của Vũ Trọng Phụng. Đỳng là cỏch mạng đó đem lại sự thay đổi cho số phận mỗi con người, mỗi cuộc đời nhưng cỏch mạng và khỏng chiến cũng tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều người chữ nghĩa thỡ “a…b…c dắt dờ đi ỉa” lại trở thành ụng nọ bà kia trong xó hội. Tiếng cười ở đõy khụng dừng lại ở mức độ hài hước mà đó mang sắc thỏi mỉa mai, giễu cợt.
Trong sỏng tỏc của mỡnh, nhiều khi tỏc giả khụng cần quỏ dụng cụng trong khõu tả mà chỉ với một vài chi tiết trần thuật, Tụ Hoài đó cú thể thổi hồn vào chõn dung nhõn vật, trao cho chỳng sinh mệnh nghệ thuật hoàn chỉnh. Bằng con mắt tinh quỏi và hài hước, Tụ Hoài đó tỏi hiện đầy đủ “phẩm chất” cỏc cỏn bộ, viờn chức nhà nước trong cơ chế bao cấp. Trong “Người một mỡnh”, Tụ Hoài để cho “tụi” tự kể về những mỏnh khúe tinh ranh của mỡnh.
Mặc dự mới được vào cơ quan, “tụi” đó nhanh chúng nhận biết tất mọi người từ nhõn viờn cho đến ụng thủ trưởng đều “làm thịt” cơ quan nờn “tụi” cũng tranh thủ đục nước bộo cũ. Từ đú anh chàng “tụi” tỏy mỏy đủ thứ của cơ quan từ cỏi ống đựng tăm, chồng giấy bỏo đến cỏi thựng đun nước “Cỏi thựng này mua được con gà, cả chục bỏnh chưng, hờ hờ, bằng mấy một xuất tem phiếu tết ấy chứ”. Mà cũng đỳng thụi vỡ khụng làm thế thỡ “húa thiệt, húa dại” bởi sõu mọt đục khoột của cụng khụng chỉ “kớ sinh vào một vài phần tử mà đó tràn lan khắp cả tập thể”[49] những phần thối nỏt mục ruỗng được trờn dưới che đậy một cỏch đồng lũng và khộo lộo: “Đó lõu cơ quan chẳng cũn kiểm điểm thi đua, ban thi đua cũng phai mờ. Tiền thưởng chiến sĩ, tiờn tiến mỗi đợt lĩnh về chia đều vui vẻ, hả hờ cả”. Cỏc sếp lớn thỡ “Nhà cửa cứ lờn hay mắt lỳc nào khụng biết. Cơ quan xõy hội trường cú anh khuõn đến chục bao xi măng con rồng bảo là cũn thừa và rồi gạch lỏt sõn, gạch xõy tường hoa. Cơ quan cú gỡ, nhà mỡnh cú nấy… chiếc búng điện trong chuồng xớ, một hụm ngẩng lờn thấy tiện tay vặn về, lại nhớ luụn cả cỏi rọ sắt. Nhà mỡnh thiếu đốn ngoài cổng, phải đúng cỏi rọ đốn thế này, trẻ con mới khụng ăn cắp được”. Thủ trưởng gương mẫu thế, chả lẽ nhõn viờn khụng noi theo, cứ lẳng lặng bắt chước, chẳng ai tọc mạch, ho he nhỡ ra mất phần”. Nếu chẳng may ai đú dại dột thỡ lập tức sẽ bị “khẩu đồng từ” khiến “Một người ngay, đi kiện người ta lại húa ra kẻ gian rồi bị hắt đi”. Bài học ấy mọi người đó “giỏc ngộ” sõu sắc, rốt cục của cụng đó được họ hợp thức húa thành của riờng một cỏch hợp lý. Lõu dần, ăn cắp trở thành bản tớnh của nhõn viờn cũn tham ụ lại là “đặc sản”
của thủ trưởng. Bao năm “chễm chệ chớnh giữa cỏi ghế bành tay vịn như tay ngai” cảm thấy chưa đủ, Tần đó làm khai lỏo, rỳt mỡnh xuống chục tuổi vậy mà đến năm sắp cầm sổ về hưu, Tần cũn “noi gương” cỏc vị tiền nhõn “làm một quắn” cho ra trũ. Lời đỳc kết của Tần “Thụi mặc kệ, rồi cũng đõu vào đấy, khụng chủ quan thỡ khỏch quan…” miễn là “ụng nào trước khi về hưu cũng làm một quắn. Về hưu trắng tay lại đõm ra hốn” ẩn chứa sức nặng khỏi quỏt của cả một đời người về một căn bệnh xó hội gõy nhức nhối lũng người. Đú là lối sống cơ hội, tham nhũng “độc thiện kỳ thõn” đó từng phỏt triển mạnh mẽ ở một bộ phận khụng nhỏ người trong đời sống xó hội đương thời
Ở thời kỡ bao cấp, hàng húa khụng được mua bỏn tự do trờn thị trường mà sức lao động cũng khụng được hoàn trả bằng vật chất xứng đỏng “Nhiều nhà thỏng sau mới cú kị nhưng đó đem lợn đi bỏn sớm. Cầm cỏi phiếu xem mua được mấy cõn đó”. Bỏn lợn thật để cầm “miếng thịt giấy” dự người bỏn cú bằng lũng hay khụng cũng phải đành chấp nhận. Chớnh vỡ hàng húa được phõn phối theo chế độ tem phiếu nờn bao nhiờu khờ, phiền hà sinh ra từ đõy “…người xếp hàng rồng rắn, đến lượt mua được bú rau muống, rau bớ, mặt tươi hẳn lờn”. Trong vai người bỏn hàng, nhà văn đó chỉ ra sự tớnh toỏn gian dối của con người trong làm ăn: “Bú rau muống rõu ria sũng nước cả cuống cả rễ, chiếc cải bắp ngậm nước cho nặng cõn, bú mựi già sắp nấu nước tắm được, sớm mai nộm lờn ụ tụ tải…”. Ở đú những điều vụ lý thường xuyờn diễn ra một cỏch tự nhiờn, tất yếu: “Xe tải đưa rau về xỳm xớt người mua thế mà chập tối ụ tụ búp cũi toe toe, chở rau cải, su hào thối tống ra sụng Tụ Lịch, nộm xuống Hồ Tõy. Người xếp hàng mua rau mà rau vẫn đổ đi”. Bao nhiờu sự bất thường ẩn chứa dưới cỏi sự thường ấy, vậy mà cỏn bộ phõn phối lại tỏ ra thờ ơ, thản nhiờn “thụi mặc kệ, rồi đõu cũng vào đấy”. Nhiệt tỡnh cỏch mạng của cỏn bộ ngày nào giờ cũng chỉ xoay quanh chuyện ăn “cỏn bộ cao ăn cung cấp, cỏn bộ thấp ăn chợ đen, cỏn bộ quốn ăn cổng hậu”, “biết người ta
gian dối hai mang, tớ cũng khụng “gúp ý kiến” cho rỏch việc, cứ im lặng thong dong để đến đõu thỡ gà, thỡ chú, cỏ chộp Hồ Tõy cứ việc ngả ra”.
Nếu như trong chiến tranh, chế độ bao cấp cú vai trũ quan trọng trong việc tổng hợp mọi nguồn lực từ hậu phương để dồn sức cho tiền tuyến thỡ sau khi đất nước thống nhất, cơ chế này đó bộc lộ nhiều bất cập. Mất mỏt quỏ nhiều, hi sinh quỏ nhiều nờn giờ đõy ai cũng muốn nghĩ cho mỡnh nhiều hơn một chỳt, làm ớt hay nhiều cũng hưởng thụ ngang nhau vậy thỡ cần phải làm gỡ nhiều cho mệt, thế nờn mới cú chuyện “Làm vườn nhà thỡ trẻ con cũng cặm cụi cả ngày. Làm rau hợp tỏc theo kẻng đi kẻng về, xó viờn ngồi đầu xúm xếp hàng theo tổ trưởng …lỳc mặt trời lờn bằng con sào mới ra đồng”. Tư tưởng ấu trĩ cựng với tham vọng tư hữu cao đó ăn sõu vào tiềm thức của người nụng dõn một dõn tộc sinh trưởng trong mụi trường nụng nghiệp lạc hậu lại thường xuyờn phải đối mặt với thiờn tai địch họa. Họ được đưa vào con đường làm ăn tập thể, bị đặt lờn vai quỏ nhiều trọng trỏch nặng nề của cụng cuộc cụng nghiệp húa- hiện đại húa trong khi vấn đề tư tưởng chưa được khai thụng cho nờn mới sinh ra những “trũ đựa” như thế.
“Tụ Hoài đó nhỡn ra nhiều cỏi lạ trong những cỏi rất đời thường bằng đụi mắt thật tinh quỏi”[37, 256]. Nhà văn đó tỏi hiện hiện thực chỉ thụng qua một vài chi tiết nhỏ nhưng chỉ chừng ấy thụi cũng đủ làm sống lại hỡnh ảnh của cả một thời kỳ lịch sử nhiều khiếm khuyết. Mong rằng bài vố “Nhất gạo nhỡ rau - Tam dầu tứ muối- Thịt thỡ đuụi đuối - Cỏ biển mất mựa - Đậu phụ chua chua - Nước chấm nhạt thếch - Mỡ chớnh cú đếch - Vải sợi chưa về - Săm lốp thiếu ghờ - Cỏi gỡ cũng thiếu” mói là chuyện bi hài của đờm trước đổi mới. Nhắc lại, kể lại khụng phải để giễu cợt, đả kớch mà để ta biết trõn trọng hơn quyết định đổi mới, cải cỏch để ta cú được cuộc sống ngày hụm nay.