Trào lộng bằng gia tăng lớp từ thụng tục

Một phần của tài liệu CHẤT TRÀO LỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI SAU 1975 (Trang 81 - 83)

Theo Tụ Hoài, ụng luụn “cố gắng khụng bao giờ bỏ rơi một tiếng mới, một tiếng hay, hoặc một cõu núi, một lối núi lạ tai”. ễng cú thể học được nhiều điều từ thực tế cuộc sống hàng ngày xung quanh mà khụng nhất thiết phải đi thực tế mới là học. Tụ Hoài rất coi trọng việc học tập ngụn ngữ quần chỳng. Đọc tỏc phẩm của ụng, người đọc rất thỳ vị trước hệ thống từ ngữ xuất phỏt từ lời ăn tiếng núi hàng ngày của nhõn dõn lao động. Tụ Hoài quan niệm “Trong một làng xưa kia, thế nào cũng cú một người núi hay…Tụi học được rất nhiều ở họ”[30,526]. Trong sỏng tỏc của mỡnh, ụng sử dụng nhiều vốn từ, trong đú cú lớp từ ngữ thụng tục.

“Từ thụng tục là những từ chỉ được dựng trong lời núi miệng thoải mỏi, thậm chớ là thụ lỗ, tục tằn” (Đinh Trọng Lạc). Cỏi tài của Tụ Hoài là đó đưa lớp từ dường như chỉ tồn tại ở lời núi miệng vào trang văn của mỡnh đem lại tiếng cười hả hờ, sảng khoỏi, khỏe khoắn chất đời.

Tụ Hoài khụng từ chối những cỏch diễn đạt suồng só, bỗ bó như: “đự đờ bỏ mẹ”, “mặc mẹ nú”, “cứ quặc mồm ra là văng cứt đỏi ra”, “lạnh như ở với ma dưới mồ ”, “cong đuụi biến”...Tưởng chừng thứ ngụn ngữ này chỉ xuất hiện chốn xụ bồ nhưng trong sỏng tỏc Tụ Hoài nú lại xuất hiện với một tần số khỏ dày. Vấn đề là nú đó được tuyển lựa cẩn thận dựa trờn sự phự hợp với bối cảnh, tỡnh huống nờn nú khụng chỉ phản ỏnh được hiện thực cuộc sống sinh động, phong phỳ mà cũn tạo ra những tiếng cười hài hước.

Trong truyện ngắn của mỡnh, khụng ớt lần Tụ Hoài để cho nhõn vật của mỡnh cói nhau văng tục, núi tục. Văng tục, núi tục như là một thúi quen, cõu cửa miệng của cỏc nhõn vật:

- “Cỳt mẹ mày đi! Bà lóo dửng dưng.

- À phải thử cỏi đó. Cho em ngủ lại tối nay xem ờm ả thế nào. - Cỳt ngay, khụng thỡ ụng đỏnh bỏ mẹ.

- Người ta bảo cho cỏi sống thỡ lại muốn đõm đầu chết đúi ! - Sư cha con đĩ !”

Khụng chỉ dừng lại ở lớp từ thụng tục quen thuộc,Tụ Hoài cũn mạnh dạn đưa vào tỏc phẩm của mỡnh những từ ngữ xưa nay thường nằm trong “vựng cấm kị” của văn chương thật tự nhiờn, thoải mỏi với tần số khỏ cao. Đú là cỏch núi lúng, những từ ngữ “tục”, “bậy”, đậm chất “sex”...Phải chăng với tỏc giả, sự phỏ vỡ “vựng cấm” ngụn ngữ văn chương cũng chớnh là biểu hiện rừ nột nhất của tinh thần dõn chủ, tự do trong sỏng tạo nghệ thuật? Thứ ngụn ngữ thụ nhỏm, xự xỡ này được nhà văn sử dụng để miờu tả những chuyện rất đời thường, rất con người: Chuyện quan hệ nam nữ: “Nhưng lại sang một cỏi tội khỏc, tội khỉ tiều với anh đấy. Khụng biết thế nào, mấy con ranh nú lục cỏi mộp màn bờ bết tanh như rói mốo, chỳng nú tru lờn đờm qua e đưa người vào lục kho rồi lại hủ húa vết tớch rành rành đõy. Em cói băng, giai trờn gỏi dưới cú bắt được tại trận mới đỳng luật, chứng cứ đõu mả mẹ chỳng mày khạc ra đấy để hại tao à. Chỳng nú đũi đem cỏi màn đến bệnh viện làm “xột nghiệm”.

Viết về khớa cạnh tế nhị này, nhà văn cú hẳn cả một trường từ vựng như: Ngủ nghờ, lũng thũng, con tiều, trai cũ, một quắn, động cỡn, tung tong... kốm với trường từ chỉ quan hệ nam nữ là những từ chỉ khả năng tỡnh dục như: văm ra phết, rực lờn với nhau, đũi hỏi lờn tận mặt, cạn khớ phỏch, mất hết thớ, mặt bệch ra thế kia…Mặc dự lớp từ thụng tục này xuất hiện nhiều trong sỏng

tỏc của ụng nhưng nú khụng đồng nghĩa với việc sử dụng một cỏch tựy tiện, dễ dói. Khụng thể phủ nhận rằng, nếu khụng cú thứ ngụn ngữ tạp nham, xụ bồ đú thỡ làm sao người đọc cú thể cảm nhận được hết những xỳc cảm tự nhiờn, đa chiều, đa sắc của cuộc sống thường nhật, và con người, dĩ nhiờn sẽ trở thành những ụng thỏnh hay chớ ớt cũng là những kẻ đạo mạo, ăn núi nghiờm tỳc, đứng đắn, chừng mực nhưng thật giả tạo, khiờn cưỡng. Chớnh điều đú làm nờn chất hài hước, trào lộng cũng như phong cỏch riờng trong sỏng tỏc Tụ Hoài: Húm hỉnh mà thụng minh, nhẹ nhừm mà cú sức nặng. Với trường từ ngữ phong phỳ của mỡnh,Tụ Hoài đó đem đến khụng ớt bất ngờ cho bạn đọc.

Sự đổi mới tư tưởng cũng cho phộp người cầm bỳt tự do lựa chọn hướng tiếp cận hiện thực và khụng ớt tỏc giả đó lựa chọn những gúc nhỡn, những lối đi gai gúc, bạo liệt nhất. Điều này dẫn đến một hệ quả về mặt ngụn ngữ là rất dễ bắt gặp cỏc từ thụng tục trong cỏc sỏng tỏc đương đại. Tuy mỗi nhà văn khai thỏc theo một lối riờng nhưng điểm chung ở đõy là yếu tố sex được sử dụng như một phương tiện khai thỏc những khỏt vọng thầm kớn của con người, qua đú cỏc giỏ trị đạo đức, giỏ trị nhõn bản được phơi bày, cõn đo đong đếm. Viết về nội dung này, trong văn học Việt Nam hiện đại ta cú thể kể đến nhiều nhà văn tờn tuổi như Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Quang Lập...Yếu tố sex trong truyện ngắn Tụ Hoài khụng ồn ó, bạo liệt như Nguyễn Huy Thiệp, khụng cầu kỡ như Phạm Thị Hoài, khụng phổ biến như Nguyễn Quang Lập mà giản dị và chừng mực như tự thõn mạch sống của đời đang lờn tiếng. Hẳn cũng vỡ thế nờn tiếng cười mà nú mang lại cũng rất hồn hậu, đời thường.

Một phần của tài liệu CHẤT TRÀO LỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI SAU 1975 (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w