Gọi tờn nhõn vật theo lối nụm na, núi lỏ

Một phần của tài liệu CHẤT TRÀO LỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI SAU 1975 (Trang 69)

Bờn cạnh yếu tố ngoại hỡnh diện mạo, sự độc đỏo của Tụ Hoài trong xõy dựng nhõn vật cũn thể hiện ở cỏch gọi tờn. Đối với nhà văn, nhiều khi sự phõn biệt giữa người này với người kia khụng chỉ ở hỡnh dỏng, nột mặt mà chớnh ở những đặc điểm được gọi thành tờn. Như vậy, cỏi tờn sẽ gúp phần chỉ rừ những đặc điểm tớnh cỏch cũng như bản chất nhõn vật. Tờn gọi của cỏc nhõn vật thường là những tờn gọi rất bỡnh dõn theo kiểu nụm na của người lao động. Họ lấy ngay những con vật hay lương thực thiết yếu hàng ngày cạnh mỡnh để đặt tờn cho con. Đú là những cỏi tờn “vằn vốo”, “lằng nhằng” của mấy đứa em thằng Ếp: thằng Đườn, Con Vện, con Gạo, thằng Thúc. Đườn, Vện nghe giống tờn con chú trong nhà. Gạo, Thúc phải chăng để thể hiện ao ước về một cuộc sống no đủ hơn khi gia cảnh của họ quỏ nghốo mà con cỏi lại “leo nheo”. Ngay tờn Nguyễn Văn Ếp cũng khụng phải là ngoại lệ bởi cỏi lần đẻ ra thằng Ếp, bố hắn núi vui “Tao cưỡi nhong nhong ếp cho mày ngày sau được cưỡi ngựa nhong nhong ếp làm chỏnh tổng, lý trưởng cưỡi ngựa thật nhộ, cho sướng cỏi đời”. Đú cũng là ao ước của ụng bố bà mẹ mong con mỡnh sau này cú thể mở mặt mở mày với thiờn hạ chứ khụng phải lam lũ “bỏn mặt cho đất, bỏn lưng cho trời” như họ. Sau này xấu hổ vỡ cỏi tờn quờ mựa của mỡnh, Ếp đó “lột xỏc” bằng một cỏi tờn khỏc: Hựng Thắng - khẩu đội trưởng...Tờn nghe rất “nổ” chỉ cú điều trước mỗi trận đỏnh hắn lại đau bụng phải lui về điều trị ở bệnh viện. Hũa bỡnh, hắn lại là tiến sĩ, chỏnh phú viện Trần Hựng. Một cỏc tờn rất ngắn gọn, rất oỏch, rất thành phố và cũng rất phự hợp với tớnh cỏch ba hoa, khoỏc lỏc của hắn.

Tờn nhõn vật cũn được gọi theo thứ tự: “thằng Nhất, cỏi Nhị, cỏi Tam. Giỏ cú thờm ba đứa con nữa, chắc chắn ụng phú Tứ sẽ đặt là Ngũ, Lục, Thất”

(Tỡnh buồn). Thậm chớ, tờn hành động cũng được đặt thành tờn người: Vồ (Hai đứa trẻ đời đi) “khụng hiểu ai đó lấy tờn đặt cho nú”. Nú là một đứa trẻ

lai đen. Phải chăng, chớnh hoàn cảnh “thai nghộn” ra nú đó khiến người ta đặt tờn cho nú như vậy? Cú một cỏch gọi tờn khỏc cũng rất lạ lựng: tờn gọi xuất phỏt từ tớnh cỏch con người. Hóo- trưởng đoàn cỏn bộ đi lờn Sơn La trong truyện “Cối, Cối ơ” bị cả đoàn gọi là Hóo vỡ “anh ấy hay núi chuyện trờn trời dưới đất chẳng ra vào đõu nờn cứ tự dưng chẳng biết ai gọi anh là Hóo rồi thành tờn”. Cỏch gọi tờn như vậy nhằm giễu cỏi tớnh ba hoa khoỏc lỏc của anh ta. Cũng cú khi, tờn gọi xuất phỏt cỏch núi lỏi quen thuộc trong dõn gian để tạo nờn tiếng cười thỳ vị. Nhà bỏo Kỳ Lõm là cỏch núi lỏi tờn của hai chữ “Cầm ly”. Cỏi tờn này xuất phỏt từ thúi quen sở thớch của ụng “cầm ly cả ngày, cầm ly trờn giấy, ụng cầm ly để nhắm cuộc đời”. Rồi cú những cỏi tờn nụm na được truyền từ đời này sang đời khỏc “cỏi thằng cu bồ húng” do ụng Ỏn mang về từ Tõn Thế Giới cũng khụng cú tờn riờng, người ta lấy luụn tờn của người cú cụng mang nú về, gọi nú là “thằng Ỏn”.

Như vậy, cú thể thấy cỏch đặt tờn cho nhõn vật của Tụ Hoài rất nụm na, bỡnh dị thậm chớ quờ mựa. Đú là những cỏi tờn đơn giản, dễ nhớ dễ gọi phự hợp với tư duy của những người lao động vựng quờ. Bờn cạnh đú, một bộ phận nhõn vật lại mang những cỏi tờn rất hay, rất sang (Hựng Thắng, Trần Hựng), rất điệu đà, mỹ miều (Hằng Nga), rất trớ thức(Kỳ Lõm)... Lối đặt tờn như vậy khụng chỉ mang lại tiếng cười mà đằng sau đú là cả thỏi độ người viết.

Một phần của tài liệu CHẤT TRÀO LỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI SAU 1975 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w