Cỏi hài trong bản chất tự nhiờn của con ngườ

Một phần của tài liệu CHẤT TRÀO LỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI SAU 1975 (Trang 32)

Trước hết, tiếng cười trào lộng của Tụ Hoài hướng tới đối tượng mắc “bệnh” khoe khoang. Vốn tinh quỏi, nhạy bộn, đương nhiờn Tụ Hoài chẳng bỏ nột tớnh cỏch này ra khỏi danh sỏch trào tiếu. Mỗi người một kiểu khoe khoang và tương ứng với nú là tiếng cười được bật ra qua cỏch miờu tả húm hỉnh của tỏc giả. Đõy là hành động của thằng Tần khi trở về làng: hắn “xỳng xớnh trong bộ quần ỏo kaki màu xi măng, đội mũ cỏt, khoe với bạn rằng “tớ cụng tỏc muối, tớ phụ trỏch cục muối” và hắn về cựng với chiếc xe ụ tụ com măng ca đỗ xịch ngay cạnh thằng bạn đự đờ. Hắn cười hụ hố vỗ vai thằng bạn thủa xưa và nhận xột về thằng bạn “tụi”: “Ồ mày vẫn đự đờ bỏ mẹ”. Hắn vung tay, đưa tiền cho chỳ tài xế lờn chợ mua con gà. Cả nhà ụng bủ vui như tết. Một loạt hành động cử chỉ của Tần như để hắn tự khẳng định vai trũ trung tõm của mỡnh trong cuộc vui. “Tụi” vừa mừng cho bạn nhưng cũng khụng trỏnh khỏi cảm giỏc ghen tị. Nhưng thực ra “chiếc xe lờn mặt huờnh hoang dương oai với làng xúm hụm ấy là đi mượn”. Hắn tỏ ra mỡnh là người quan trọng, là nhõn vật cú “mỏu mặt”. Chẳng sao nếu như hắn đang ở đỳng cương vị ấy. Đỏng núi ở đõy là hắn giới thiệu về đơn vị cụng tỏc, về vị trớ mà mỡnh đang đảm nhiệm nghe cú gỡ đú cứ chung chung, khụng rừ ràng “tớ cụng tỏc muối, tớ phụ trỏch cục muối”. Dường như hắn khụng muốn người ta biết rừ hơn về hắn. Thỡ ra, Tần là kẻ khoe khoang thậm chớ “lũe” thiờn hạ bằng cả những gỡ mà mỡnh phải đi mượn.

“Khỏe để kiến thiết quốc gia”, khỏe để sống vui, sống cú ớch và đương nhiờn muốn khỏe thỡ cần phải luyện tập thể dục thể thao. Vốn tớnh lộm lỉnh, Tụ Hoài đó phỏt hiện ra rất nhiều điều hài hước từ biểu hiện của nếp sống văn minh, khoa học này: “Vài cụ múm ở ta, trời rột cắt ruột, để đầu húi tiệt túc và hai chõn trần đỏ tớm vẫn bước vung tay vung chõn như người đương thuở cường trỏng.” Xem ra cỏc cụ đó thuộc thế hệ “gần đất xa trời” rồi mà

tinh thần luyện tập thể dục thể thao vẫn nhiệt tỡnh quỏ. Thế thỡ phải đỏng khen ngợi, khuyến khớch chứ? Tinh thần thể dục, thể thao cao thế cơ mà! Nhưng thực tế thỡ khụng hẳn như người ta vẫn nghĩ. Thỡ ra, những cỏi “hếch rõu, đảo mắt” nhỡn người đi đường là cõu trả lời cho động lực tinh thần của cỏc cụ. Cỏc cụ khụng chỉ tập thể dục cho tay chõn mà cỏc cụ cũn muốn mắt của mỡnh cũng được luyện tập. Rồi cỏc cụ cũn muốn gõy sự tũ mũ và cả sự trầm trồ thỏn phục của người đi đường nữa. Sẵn sàng chịu đựng sự gian khổ, hi sinh ở độ tuổi này để mong nhận được sự thỏn phục của người đi đường liệu cú đỏng khụng? Hay chớnh sự trầm trồ khen ngợi từ phớa ấy mới thực sự là liều thần dược cho sức khỏe?

Đối tượng tiếp theo được nhà văn “chăm súc” qua lăng kớnh trào lộng chớnh là những kẻ khoỏc lỏc. Loại nhõn vật “một tấc lờn giời” trong sỏng tỏc Tụ Hoài sau 1975 khỏ nhiều. ễng để cho nhõn vật núi như đỳng rồi về những điều mà họ chưa từng trải qua. ễng Thỏi trong “Hoa bỡm biển” chưa hề vào Nam lần nào, chưa được tận mắt trụng thấy cỏi mỏy bay, về già suốt ngày “ngồi lự rự cạnh cỏi cửa sổ tầng bốn” nhưng ụng cứ làm như mỡnh đó từng đi nhiều, biết nhiều, ở đõu và chuyện gỡ ụng cũng tường “trong Nam, người ta thoỏng lắm, mỏy bay tàu hỏa thỡ ăn nhằm vào đõu”.

“Bệnh” khoỏc lỏc, ba hoa đến nhõn vật Trần Hựng (Con ngựa) đó được nhà văn đẩy lờn đến cực điểm. Cỏi thằng Ếp ngày xưa “chấy rận thỡ sẵn chứ khụng cú nổi một chữ cắn đụi”, cỏi thằng “đi chăn trõu cứ kộo cỏi đuụi trõu lờn sờ mú”, trong chiến dịch Tõy Bắc, hắn là khẩu đội trưởng nhưng cứ sắp ra trận là y như là “khẩu đội trưởng đau bụng dữ dội, lăn lộn kờu khúc lõm ly”, hay đau thận, đỏi giắt, đau lưng, đau bụng thế mà giờ đõy hắn cao giọng hựng hồn giới thiệu mỡnh là “bạn nối khố đồng đội của nhà thơ Quang Dũng, lại cũn cú cụng gợi ý cho nú làm bài thơ “Tõy Bắc Tõy Tiến...dỏn bớch bỏo mói, ai cũng thuộc”. Hắn cũn khiến người nghe trũn mắt ngạc nhiờn khi giờ đõy

hắn cũn đeo mỏc kỹ sư, tiến sĩ địa chất bằng đỏ, học mười một năm bờn Hung về, hắn đang phụ trỏch đề tài nhà nước mà người ta nghe “vừa hói vừa sung sướng”: lấy đất làm xi măng nhưng kỳ thực Trần Hựng chỉ là một tờn cai thầu thợ xõy suốt ngày sổ sỏch tớnh toỏn cụng xỏ, gạch ngúi, sắt thộp chứ làm gỡ cú cụng trỡnh cấp nhà nước, cấp quốc tế nào như hắn “hút” đõu.

Nếu khoỏc lỏc chỉ để đựa vui, đem lại những phỳt giõy vui vẻ cho mỡnh và người khỏc thỡ sự khoỏc lỏc ấy nờn khuyến khớch lắm chứ. Tuy nhiờn, chuyện gỡ cũng nờn cú mức độ, tụ vẽ quỏ nhiều lại húa ra mỡnh là kẻ kệch cỡm chỉ toàn làm trũ cười cho thiờn hạ. Tớnh khoỏc lỏc của cỏc nhõn vật trong truyện ngắn Tụ Hoài được thể hiện ra ở nhiều mức độ khỏc nhau. Cú khi chỉ để đựa cho vui nhưng cú khi nú lại trở thành bản tớnh của con người. Với ụng Thỏi cú lẽ đơn thuần chỉ là ụng muốn tạo một chỳt chỳ ý cho những người trong gia đỡnh nhưng rốt cục “ễng Thỏi núi hỏch thế, nhưng cũng khụng gợi tũ mũ cho ai trong nhà”. ễng Thỏi núi, ụng Thỏi đi đõu cũng chẳng khỏc ụng “ngồi lự lự cạnh cỏi cửa sổ tầng bốn, cả ngày đăm đắm ngúng ra”. Vậy nờn, tiếng cười toỏt lờn ở đõy chủ yếu từ sự nhàm chỏn, nhạt nhẽo của nhõn vật. Mục đớch gõy sự chỳ ý của ụng với mọi người trong trường hợp này đó khụng đạt được. Chớnh vỡ thế mà tiếng cười vang lờn ở đõy đầy độ lượng, cảm thụng. Cũn với kiểu ba hoa “một tấc lờn giời” của Trần Hựng (Con ngựa) sắc độ của tiếng cười lại khỏc. Hắn vỗ ngực tự xưng là “tiến sĩ...kỹ sư tiến sĩ” luụn ra vẻ ta đõy hiểu biết “trường khoỏt mờnh mụng” rốt cuộc tự biến mỡnh thành trũ tiờu khiển, thành mún nhắm để người ta cầm ly lai rai trờn “bàn tiệc cuộc đời”. Khoe khoang, khoỏc lỏc là những căn bệnh của con người mà Tụ Hoài đó phỏt hiện và giễu cợt. Sự tương phản giữa hoàn cảnh thực tế của nhõn vật với những lời họ ba hoa đó tạo nờn tiếng cười hài hước.

Với quan niệm “con người là con người, chỉ là con người thế thụi” nờn nhõn vật trong sỏng tỏc Tụ Hoài phần nhiều mang những khiếm khuyết, những

“nhem nhọ” của đời thường. Cỏc nhõn vật của ụng gần như đều sống đỳng bản tớnh tự nhiờn của con người trong đú cú bản năng tớnh dục. Bản năng tớnh dục được xem là “căn tớnh”trong bản năng tự nhiờn của con người bởi “đó là người thỡ ai cũng dõm”. Trong sỏng tỏc của mỡnh, Tụ Hoài đó mạnh dạn núi đến bản tớnh này của con người với cỏi nhỡn lỳc hài hước khi lại chế giễu.

Khi trở về từ “Tõn thế giới”, mún quà đặc biệt nhất mà ụng Ỏn tặng vợ mỡnh chớnh là cỏi hụn “đỏnh chụt” vào mỏ vợ trước mặt bàn dõn thiờn hạ và cả những “cỏi trũ khỉ…rặt cỏi nỡm” do chớnh bà Ỏn núi ra. Đến lượt vợ thằng Ỏn thỡ chuyện tế nhị này lại được mang ra để “buụn” với xúm làng mà khụng hề e ngại: “Cỏi thằng đen như chú mực cũng khỏc người ta. Nú hỳc như trõu cỏc bà ạ”. Tiếng cười bật lờn từ chớnh sự hồn nhiờn, vụ tư của người trong cuộc. Sau những lo toan, bươn chải vỡ miếng cơm manh ỏo hàng ngày, những chuyện đời thường được họ chia sẻ với nhau như là một hỡnh thức giải trớ để tạm quờn đi những vất vả nhọc nhằn.

Khụng chỉ núi chuyện thiờn hạ, ngay cả chuyện của bản thõn mỡnh tỏc giả cũng khụng ngại ngần. “Tụi” và mụ nhà thổ (Người một mỡnh) đó từng ngủ nghờ với nhau. Bất ngờ gặp lại, mụ nhà thổ vẫn khụng quờn lẳng lơ, ỡm ờ ướm thử thỏi độ “tụi”: “Muốn ấy a”? Rồi khụng hổ danh với nghề của mỡnh, mụ thẳng thắn nhận xột về khả năng tỡnh dục của đối phương “Dờ cụ soi xem cỏi mặt cũn giọt mỏu nào khụng rồi hóy be be…”, “cũn mấy hột hơi”. Đề cập đến những ham muốn tỡnh dục trong bản thõn con người, Tụ Hoài khụng nhằm mỉa mai, chế giễu. Ngược lại, ụng muốn khẳng định đú là một nhu cầu sinh lớ đời thường của con người cũng giống như nhu cầu cơm ăn, nước uống hàng ngày vậy. Tiếng cười hồn nhiờn, đậm màu sắc dõn dó đó thể hiện sức sống phồn thực tự nhiờn của con người. Khai thỏc khớa cạnh này, Vừ Thị Xuõn Hà, Nguyễn Huy Thiệp... đó cú những trang viết đầy tớnh nhõn văn.

Cơ chế mở cửa, kinh tế phỏt triển, giao lưu văn hoỏ rộng rói nhưng những giỏ trị mang tớnh truyền thống cũng cú phần lung lay. Nền tảng gia đỡnh, đạo đức phong hoỏ, những chuẩn mực cơ bản cũng cú phần mai một. Với tài năng nghệ thuật, Tụ Hoài đó biến chuyện đời thường thành chuyện xó hội, liờn kết sự việc thường và con người thường với bao diễn biến để tạo thành bức tranh lịch sử. Cú thể núi, Tụ Hoài đó mang vào tỏc phẩm của mỡnh đủ thứ chi tiết linh tinh của thời mở cửa mà người ta khú nghĩ một người cú tuổi như ụng cũn để ý tới cựng với cỏi nhỡn hài hước đó chi phối quan niệm về con người của ụng. Vỡ thế, con người trong sỏng tỏc sau 1975 của Tụ Hoài cũng đầy gúc cạnh gõn guốc, cuộc sống cũng đầy gai gúc xự xỡ. Cú vẻ như Tụ Hoài khụng chỳt ngạc nhiờn với sự nhộn nhạo của con người trước thời kỳ mở cửa. Đó già từ lỳc trẻ nay về già, ngũi bỳt ụng lại trẻ lại. Vỡ thế, trước bao đổi thay hàng ngày, ngũi bỳt Tụ Hoài vẫn dễ dàng thớch ứng. Trước dũng chảy của cuộc đời “tỏp nham”, tiếng cười trong sỏng tỏc của ụng bật lờn vừa là tiếng cười khụi hài, vừa cú giỏ trị mỉa mai chõm biếm vào thúi hư tật xấu giỳp con người hoàn thiện bản thõn mỡnh hơn để hướng tới cỏc giỏ trị chõn – thiện – mỹ.

Một phần của tài liệu CHẤT TRÀO LỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI SAU 1975 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w